Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 12 - Phạm Thành Chung
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 12 - Phạm Thành Chung" trình bày nội dung kiến thức về cách điện dùng trong các TBĐ bao gồm: Cách điện của đường dây trên không; Cách điện trong MBA; Cách điện trong máy điện; Cách điện trong cáp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 12 - Phạm Thành Chung Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ 12.1 Các đặc tính điện của cách điện trong hệ thống điệnBiểu thị bằng 3 thông số:Điện áp phóng điện khô: biểu thị cho các cách điện làm việc trong nhà. Nó được thử nghiệm khi bềmặt khô ráo, phụ thuộc vào mật độ và độ ẩm không khí K K U Kpd = U pd(TN) δ U Kpd(TN) - Điện áp phóng điện khô đo được U Kpd - Điện áp phóng điện khô qui về tiêu chuẩn δ - Mật độ tương đối của không khí K - Hệ số phụ thuộc độ ẩmĐiện áp phóng điện ướt: biểu thị cho các cách điện làm việc ngoài trời. Nó phụ thuộc vào áp suấtnên khi thí nghiệm phải đưa về điều kiện tiêu chuẩnMưa tiêu chuẩn để thử nghiệm:- Cường độ mưa: 4,5 - 5,5mm/phút- Điện trở suất giọt mưa: 9.103 - 11.103 Ω.cm U P - Nhiệt độ khi mưa: 20 C 0 U U pd(TN) = U pd 0,5 1+ 760 - Góc độ mưa: 450- Mưa thành giọt 274 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐĐiện áp phóng điện xung kích: được thí nghiệm từ sóng xung kích tiêu chuẩn có dạngtheo đặc tính V-s sau: (Xét đến loại điện áp này vì trong thực tế có trường hợp phóngđiện do sét đánh trên đường dây hay vào thiết bị trong trạm …) U[V]Các tiêu chuẩn thí nghiệm: Umax Độ dài đầu sóng : Tđầu sóng = 1,2μs±30% Độ dài sóng: Ts = 50μs ±20% (Thường ký hiệu sóng xung là: 1,2/50 ) 0,5.Umax 2 Tiêu chuẩn của Liên Xô (cũ) là: 1,5/40 t[μs] 0 Tđầu sóng Ts Phóng điện xung kích có thể xảy ra ở đầu sóng, đỉnh sóng hoặc thân sóng (nằm trong khoảng từ 0,5Umax - Umax), xác suất phóng điện trong điện áp xung không ổn định do đó cần phải thí nghiệm nhiều lần để đưa ra được trị số trung bình chính xác. 275 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐĐiện áp phóng điện xung kích: Trong cùng 1 điều kiện: Upđ xung kích > Upđ một chiều > Upđ xoay chiều Upđ (E đồng nhất) > Upđ (E gần đồng nhất) >Upđ (E khôngđồng nhất) Thời gian đặt điện áp càng lớn thì Upđ càng giảm Độ ẩm càng tăng cao thì Upđ càng giảm Điện áp phóng điện phụ thuộc vào cực tính 276Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ 277 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ12.2 Cách điện của đường dây trên không- Điện môi cách điện là không khí.- Cách điện chủ yếu là giữa pha - cột + Cách điện đỡ: dùng cho U < 35 kV + Cách điện treo: dùng cho U > 35kV (Lưu ý: các sứ cách điện ở đầu ra - vào các thiết bị điệnlà thuộc loại này)12.3 Cách điện trong MBA- Bao gồm cách điện giữa cuôn dây các pha, cuôn dây có điện áp khác nhau, cuộn dây với đất..- Vật liệu cách điện: dầu BA, giấy cách điện, cattông, vải cách điện, bakêlít..12.4 Cách điện trong máy điện- Cách điện giữa các vòng dây- Cách điện giữa dây dẫn với vỏ máy- Cách điện giữa các bối dây có pha khác nhau trong cùng một rãnh Stato-Vật liệu cách điện: Băng vải thuỷ tinh có tẩm sơn cách điện hoặc Epocxy, nhựa siclíc hữu cơ,bakêlic..12.5 Cách điện trong cápa - Cáp tẩm dầu với đai cách điện: Vật liệu cách điện là các giấy tẩm dầu; Dầu tẩm là dầu mỏhoặc dầu thông pha nhựa đường. Loại các này làm việc ở cấp điện áp < 10kV. Cách điện pha làbăng giấy cáp rộng 10 -30mm cuốn quanh dây dẫn sao cho khoảng cách mép giấy khoảng 1,5 -3,5mm để khi uốn cáp băng giấy không bị hư hỏng.Khi cuốn xong cách điện pha thì được sấy trong chân không ở nhiệt độ 120 - 1350C để khử ẩm vàsau đó được tẩm dầu cũng trong chân không 278 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ12.2 Cách điện của đường dây trên không- Điện môi cách điện giữa các đường dây là không khí.- Cách điện chủ yếu là giữa pha - cột + Cách điện đỡ: dùng cho U < 35 kV Sứ đứng 35 kV Sứ đỡ đường dât 22 kV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 12 - Phạm Thành Chung Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ 12.1 Các đặc tính điện của cách điện trong hệ thống điệnBiểu thị bằng 3 thông số:Điện áp phóng điện khô: biểu thị cho các cách điện làm việc trong nhà. Nó được thử nghiệm khi bềmặt khô ráo, phụ thuộc vào mật độ và độ ẩm không khí K K U Kpd = U pd(TN) δ U Kpd(TN) - Điện áp phóng điện khô đo được U Kpd - Điện áp phóng điện khô qui về tiêu chuẩn δ - Mật độ tương đối của không khí K - Hệ số phụ thuộc độ ẩmĐiện áp phóng điện ướt: biểu thị cho các cách điện làm việc ngoài trời. Nó phụ thuộc vào áp suấtnên khi thí nghiệm phải đưa về điều kiện tiêu chuẩnMưa tiêu chuẩn để thử nghiệm:- Cường độ mưa: 4,5 - 5,5mm/phút- Điện trở suất giọt mưa: 9.103 - 11.103 Ω.cm U P - Nhiệt độ khi mưa: 20 C 0 U U pd(TN) = U pd 0,5 1+ 760 - Góc độ mưa: 450- Mưa thành giọt 274 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐĐiện áp phóng điện xung kích: được thí nghiệm từ sóng xung kích tiêu chuẩn có dạngtheo đặc tính V-s sau: (Xét đến loại điện áp này vì trong thực tế có trường hợp phóngđiện do sét đánh trên đường dây hay vào thiết bị trong trạm …) U[V]Các tiêu chuẩn thí nghiệm: Umax Độ dài đầu sóng : Tđầu sóng = 1,2μs±30% Độ dài sóng: Ts = 50μs ±20% (Thường ký hiệu sóng xung là: 1,2/50 ) 0,5.Umax 2 Tiêu chuẩn của Liên Xô (cũ) là: 1,5/40 t[μs] 0 Tđầu sóng Ts Phóng điện xung kích có thể xảy ra ở đầu sóng, đỉnh sóng hoặc thân sóng (nằm trong khoảng từ 0,5Umax - Umax), xác suất phóng điện trong điện áp xung không ổn định do đó cần phải thí nghiệm nhiều lần để đưa ra được trị số trung bình chính xác. 275 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐĐiện áp phóng điện xung kích: Trong cùng 1 điều kiện: Upđ xung kích > Upđ một chiều > Upđ xoay chiều Upđ (E đồng nhất) > Upđ (E gần đồng nhất) >Upđ (E khôngđồng nhất) Thời gian đặt điện áp càng lớn thì Upđ càng giảm Độ ẩm càng tăng cao thì Upđ càng giảm Điện áp phóng điện phụ thuộc vào cực tính 276Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ 277 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ12.2 Cách điện của đường dây trên không- Điện môi cách điện là không khí.- Cách điện chủ yếu là giữa pha - cột + Cách điện đỡ: dùng cho U < 35 kV + Cách điện treo: dùng cho U > 35kV (Lưu ý: các sứ cách điện ở đầu ra - vào các thiết bị điệnlà thuộc loại này)12.3 Cách điện trong MBA- Bao gồm cách điện giữa cuôn dây các pha, cuôn dây có điện áp khác nhau, cuộn dây với đất..- Vật liệu cách điện: dầu BA, giấy cách điện, cattông, vải cách điện, bakêlít..12.4 Cách điện trong máy điện- Cách điện giữa các vòng dây- Cách điện giữa dây dẫn với vỏ máy- Cách điện giữa các bối dây có pha khác nhau trong cùng một rãnh Stato-Vật liệu cách điện: Băng vải thuỷ tinh có tẩm sơn cách điện hoặc Epocxy, nhựa siclíc hữu cơ,bakêlic..12.5 Cách điện trong cápa - Cáp tẩm dầu với đai cách điện: Vật liệu cách điện là các giấy tẩm dầu; Dầu tẩm là dầu mỏhoặc dầu thông pha nhựa đường. Loại các này làm việc ở cấp điện áp < 10kV. Cách điện pha làbăng giấy cáp rộng 10 -30mm cuốn quanh dây dẫn sao cho khoảng cách mép giấy khoảng 1,5 -3,5mm để khi uốn cáp băng giấy không bị hư hỏng.Khi cuốn xong cách điện pha thì được sấy trong chân không ở nhiệt độ 120 - 1350C để khử ẩm vàsau đó được tẩm dầu cũng trong chân không 278 Chương 12. Cách điện dùng trong các TBĐ12.2 Cách điện của đường dây trên không- Điện môi cách điện giữa các đường dây là không khí.- Cách điện chủ yếu là giữa pha - cột + Cách điện đỡ: dùng cho U < 35 kV Sứ đứng 35 kV Sứ đỡ đường dât 22 kV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện Vật liệu kỹ thuật điện Các đặc tính điện Cách điện của đường dây trên không Cách điện trong máy điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 226 0 0
-
Kỹ thuật an toàn điện và vật liệu kỹ thuật điện
155 trang 21 0 0 -
38 trang 21 0 0
-
53 trang 20 0 0
-
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 4 - Phạm Thành Chung
25 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 1 - Phạm Thành Chung
28 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện
13 trang 18 0 0 -
38 trang 18 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Cơ điện tử)
170 trang 18 0 0 -
Kỹ thuật điện Vật liệu: Phần 1
184 trang 18 0 0