Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 1 - TS. Hà Anh Tùng
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 1 Giới thiệu một số hệ thống nhiệt lạnh thường gặp cung cấp cho người học những kiến thức như: Một số khái niệm cơ bản về truyền nhiệt; Hệ thống nhiệt; Hệ thống lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 1 - TS. Hà Anh Tùng Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH¾ GV: HÀ ANH TÙNG – Bộ môn “Công nghệ nhiệt lạnh”¾ Số tiết học: 42 tiết kéo dài trong 16 tuần - Tuần 1 Æ 7 : chương đầu tiên - Tuần 9 : KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM giữa học kỳ 30% - Tuần 10 Æ 16: chương cuối - (Tuần 13) : BÁO CÁO NHÓM 20% - Tuần 18 : THI CUỐI HỌC KỲ 50% p.1 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Mục đích môn học¾ Trình bày những kiến thức cơ Nâng cao hiệu quảbản về các loại vật liệu thường sử sử dụng, tăng tuổidụng trong lãnh vực Nhiệt lạnh thọ Thiết bị¾ là 1 trong những môn cơ sở giúp nghiên cứu và thiết kế các loạimáy nhiệt nói riêng và các hệ thống nhiệt động nói chung VD: - Các loại động cơ nhiệt: ĐC đốt trong, ĐC phản lực - HTĐHKK, Tủ lạnh - Các thiết bị sấy, lò hơi - Bơm, máy nén - Các hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, vv…. p.2 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Nội dung môn học¾ Chương 1: Giới thiệu một số hệ thống nhiệt lạnh thường gặp¾ Chương 2: Vật liệu chịu lửa HỆ¾ Chương 3: Vật liệu cách nhiệt THỐNG¾ Chương 4: Vật liệu kim loại sử dụng ở nhiệt độ cao NHIỆT¾ Chương 5: Vật liệu chế tạo máy và thiết bị¾ Chương 6: Vật liệu cách nhiệt lạnh HỆ¾ Chương 7: Vật liệu hút ẩm THỐNG LẠNH¾ Chương 8: Dầu bôi trơn¾ Chương 9: Vật liệu compozit p.3 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Tài liệu tham khảo1/ Nguyễn Đức Lợi, Vũ Diễm Hương, Nguyễn Khắc Xương- Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh - NXB Giáo dục,1995.2/ Hoàng Đình Tín – Cơ sở nhiệt công nghiệp – NXB Đạihọc Quốc gia Tp. HCM. 2006.3/ Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Kỹ thuật lạnh cơ sở -Nhà xuất bản Giáo dục 19964/ Nguyễn Sỹ Mão - Lò hơi - NXB Khoa học và Kỹ thuật,2006. p.4 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCMChương 1: Giới thiệu một số hệ thống nhiệt lạnh thường gặp1.1 Một số khái niệm cơ bản về truyền nhiệt1.2 Hệ thống nhiệt 1.3 Hệ thống lạnh p.5 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 1.1 Một số khái niệm cơ bản về truyền nhiệta/ Dẫn nhiệt- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữacác vùng trong vật rắn hoặc giữa 2vật rắn tiếp xúc nhau.b/ Đối lưu- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa bềmặt vật rắn với môi trường chất lỏngxung quanh nó.c/ Bức xạ- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độgiữa 2 vật đặt cách xa nhau p.6 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM A. Dẫn nhiệtĐN: là quá trình truyền nhiệt khi có 2 điều kiện: - Từ vùng có To cao đến vùng có To thấp - và giữa các phần của 1 vật hay giữa các vật tiếp xúc nhau. (Đây là qt truyền nhiệt điển hình trong vật rắn: bản chất do sự truyền động năng hay va chạm giữa các phân tử, nguyên tử) Q p.7 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Tiết diện F Qx x Dòng nhiệt truyền qua vật (trong 1s) theo phương x được tính theo ĐL Fourier: ∂T Qx ∂T Q x = −λ F (W) qx = = −λ (W/m2) ∂x F ∂x - Qx là dòng nhiệt truyền theo phương x trong thời gian 1s (W) - qx là mật độ dòng nhiệt truyền theo phương x trong thời gian 1s (W/m2) với: - T là nhiệt độ tuyệt đối của vật (K) - F là diện tích tiết diện vuông góc với phương x (m2) - λ là hệ số dẫn nhiệt của vật (W/m.K) p.8 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Ví dụ: Tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng - Vách phẳng có: + Diện tích F (m2) Q + Bề dày δ (m) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 1 - TS. Hà Anh Tùng Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH¾ GV: HÀ ANH TÙNG – Bộ môn “Công nghệ nhiệt lạnh”¾ Số tiết học: 42 tiết kéo dài trong 16 tuần - Tuần 1 Æ 7 : chương đầu tiên - Tuần 9 : KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM giữa học kỳ 30% - Tuần 10 Æ 16: chương cuối - (Tuần 13) : BÁO CÁO NHÓM 20% - Tuần 18 : THI CUỐI HỌC KỲ 50% p.1 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Mục đích môn học¾ Trình bày những kiến thức cơ Nâng cao hiệu quảbản về các loại vật liệu thường sử sử dụng, tăng tuổidụng trong lãnh vực Nhiệt lạnh thọ Thiết bị¾ là 1 trong những môn cơ sở giúp nghiên cứu và thiết kế các loạimáy nhiệt nói riêng và các hệ thống nhiệt động nói chung VD: - Các loại động cơ nhiệt: ĐC đốt trong, ĐC phản lực - HTĐHKK, Tủ lạnh - Các thiết bị sấy, lò hơi - Bơm, máy nén - Các hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, vv…. p.2 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Nội dung môn học¾ Chương 1: Giới thiệu một số hệ thống nhiệt lạnh thường gặp¾ Chương 2: Vật liệu chịu lửa HỆ¾ Chương 3: Vật liệu cách nhiệt THỐNG¾ Chương 4: Vật liệu kim loại sử dụng ở nhiệt độ cao NHIỆT¾ Chương 5: Vật liệu chế tạo máy và thiết bị¾ Chương 6: Vật liệu cách nhiệt lạnh HỆ¾ Chương 7: Vật liệu hút ẩm THỐNG LẠNH¾ Chương 8: Dầu bôi trơn¾ Chương 9: Vật liệu compozit p.3 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Tài liệu tham khảo1/ Nguyễn Đức Lợi, Vũ Diễm Hương, Nguyễn Khắc Xương- Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh - NXB Giáo dục,1995.2/ Hoàng Đình Tín – Cơ sở nhiệt công nghiệp – NXB Đạihọc Quốc gia Tp. HCM. 2006.3/ Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Kỹ thuật lạnh cơ sở -Nhà xuất bản Giáo dục 19964/ Nguyễn Sỹ Mão - Lò hơi - NXB Khoa học và Kỹ thuật,2006. p.4 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCMChương 1: Giới thiệu một số hệ thống nhiệt lạnh thường gặp1.1 Một số khái niệm cơ bản về truyền nhiệt1.2 Hệ thống nhiệt 1.3 Hệ thống lạnh p.5 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 1.1 Một số khái niệm cơ bản về truyền nhiệta/ Dẫn nhiệt- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữacác vùng trong vật rắn hoặc giữa 2vật rắn tiếp xúc nhau.b/ Đối lưu- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa bềmặt vật rắn với môi trường chất lỏngxung quanh nó.c/ Bức xạ- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độgiữa 2 vật đặt cách xa nhau p.6 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM A. Dẫn nhiệtĐN: là quá trình truyền nhiệt khi có 2 điều kiện: - Từ vùng có To cao đến vùng có To thấp - và giữa các phần của 1 vật hay giữa các vật tiếp xúc nhau. (Đây là qt truyền nhiệt điển hình trong vật rắn: bản chất do sự truyền động năng hay va chạm giữa các phân tử, nguyên tử) Q p.7 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Tiết diện F Qx x Dòng nhiệt truyền qua vật (trong 1s) theo phương x được tính theo ĐL Fourier: ∂T Qx ∂T Q x = −λ F (W) qx = = −λ (W/m2) ∂x F ∂x - Qx là dòng nhiệt truyền theo phương x trong thời gian 1s (W) - qx là mật độ dòng nhiệt truyền theo phương x trong thời gian 1s (W/m2) với: - T là nhiệt độ tuyệt đối của vật (K) - F là diện tích tiết diện vuông góc với phương x (m2) - λ là hệ số dẫn nhiệt của vật (W/m.K) p.8 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Ví dụ: Tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng - Vách phẳng có: + Diện tích F (m2) Q + Bề dày δ (m) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh Vật liệu nhiệt lạnh Hệ thống nhiệt lạnh Hệ thống nhiệt Hệ thống lạnh Phương pháp nhi ng pháp nhiệt trở Trao đổi nhiệt đối lưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 102 0 0
-
Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt - Truyền nhiệt: Phần 1
218 trang 94 0 0 -
23 trang 48 0 0
-
28 trang 46 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 : Vật liệu cách nhiệt
5 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán và tiết kiệm năng lượng: Phần 2
131 trang 35 0 0 -
Lý thuyết và bài tập kỹ thuật lạnh: Phần 1
330 trang 35 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 34 0 0 -
thiết kế hệ thống lạnh cho xí nghiệp, chương 9
16 trang 31 0 0 -
Bảo toàn và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng: Phần 1
184 trang 28 0 0