Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 4 - TS. Hà Anh Tùng
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 4 Vật liệu kim loại cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ tính của Kim loại; Các loại kim loại thường sử dụng trong lãnh vực nhiệt; Tính toán sức bền thiết bị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 4 - TS. Hà Anh Tùng Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCMChương 4: VẬT LIỆU KIM LOẠI4.1 Cơ tính của Kim loại4.2 Các loại kim loại thường sử dụng tronglãnh vực NHIỆT4.3 TÍNH TOÁN SỨC BỀN THIẾT BỊ p.1 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 4.1 Cơ tính của Kim loại ¾ Để xác định cơ tính của vật liệu Kim loại Æ thử kéo (VD cho Thép), nén (VD cho Gang) Æ Đồ thị Fc Fdh Giới hạn đàn hồi σ dh = (N/m2) A Fc Giới hạn chảy σc = (N/m2) A F Giới hạn bền σb = b (N/m2) A ( A (m2) là diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử¾ Ngoài ra còn xét: độ DẺO độ DAI VA ĐẬP độ BỀN MỎI p.2 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM4.2 Các loại kim loại thường sử dụng trong lãnh vực NHIỆT 4.2.1. THÉP 4.2.2. GANG 4.2.3. HỢP KIM MÀU p.3 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 4.2.1. THÉP¾ Là hợp kim của SẮT và CÁCBON với % C ≤ 2,14 % THÉP GANG p.4 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Thành phần hóa học của Thép: Mn, Si Æ ảnh hưởng tốt Fe + C + Tạp chất P, S Æ ảnh hưởng xấu (Đi vào từ quá trình NHIỆT LUYỆN thép)* Thành phần thông thường: % C ≤ 1,4 % % Mn ≤ 0,8 % % Si ≤ 0,5 % % P ≤ 0,05 % % S ≤ 0,05 % p.5 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Ảnh hưởng của các nguyên tố đến cơ tính của THÉP a) Ảnh hưởng của C - Tăng độ cứng HB - Tăng độ bền σb khi %C < 1% - Giảm độ dẻo δ - Giảm độ dai va đập ak b) Ảnh hưởng của Mn, Si: nâng cao độ bền, độ cứng của Thép c) Ảnh hưởng của P, S : làm Thép bị giòn, dễ gãy vỡ. p.6 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Thép cácbon ¾ Phân loại Thép: Thép hợp kim - Thép xây dựng: là vật liệu thường dùng trong ngành xây dựng: khung, tháp, vv…THÉPCÁC - Thép kết cấu (thép chế tạo máy): là vật liệu thường dùngBON chế tạo các chi tiết máy - Thép dụng cụ: là vật liệu thường dùng chế tạo các loại dụng cụ trong ngành cơ khíTHÉPHỢP - Thép có tính chất đặc biệt: như thép chống gỉ, thép làmKIM (có pha thêm hợp kim) việc ở nhiệt độ cao, thép chống mài mòn, vv.. p.7 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Ký hiệu thép theo TCVN1. Ký hiệu các loại Thép Cácbon: a) Thép xây dựng cácbon: ký hiệu CT31 , CT42, CT61, vv… có độ bền kéo σbk ≥ 31 kg/mm2 BCT31, BCT33, vv.. - Ngoài ra còn 2 nhóm khác với ký hiệu là: CCT31, CCT33, vv.. b) Thép kết cấu cácbon: ký hiệu C20 , C45, C65, vv… có 0,2% C c) Thép dụng cụ cácbon: ký hiệu CD70 , CD80, CD100, vv… có 0,7% C p.8 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM2. Ký hiệu các loại Thép Hợp kim: a) Hệ thống chữ: tuân theo ký hiệu hóa học các nguyên tố a) Hệ thống số: dùng để chỉ thành phần C và các nguyên tố hợp kim Thành phần C: số đầu tiên chỉ Æ phần vạn Cácbon có trong thép Thành phần nguyên tố hợp kim: tìm số sau tên nguyên tố - Nếu không có số sau nguyên tố hợp kim Æ 1% - Nếu có số sau nguyên tố hợp kim Æ chỉ % nguyên tố đó VD: 40CrMnSi, 60Si2, 90MnSiW vv…. p.9 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Một số loại THÉP và HỢP KIM có tính chất đặc biệt a) Thép không gỉ Khả năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 4 - TS. Hà Anh Tùng Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCMChương 4: VẬT LIỆU KIM LOẠI4.1 Cơ tính của Kim loại4.2 Các loại kim loại thường sử dụng tronglãnh vực NHIỆT4.3 TÍNH TOÁN SỨC BỀN THIẾT BỊ p.1 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 4.1 Cơ tính của Kim loại ¾ Để xác định cơ tính của vật liệu Kim loại Æ thử kéo (VD cho Thép), nén (VD cho Gang) Æ Đồ thị Fc Fdh Giới hạn đàn hồi σ dh = (N/m2) A Fc Giới hạn chảy σc = (N/m2) A F Giới hạn bền σb = b (N/m2) A ( A (m2) là diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử¾ Ngoài ra còn xét: độ DẺO độ DAI VA ĐẬP độ BỀN MỎI p.2 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM4.2 Các loại kim loại thường sử dụng trong lãnh vực NHIỆT 4.2.1. THÉP 4.2.2. GANG 4.2.3. HỢP KIM MÀU p.3 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 4.2.1. THÉP¾ Là hợp kim của SẮT và CÁCBON với % C ≤ 2,14 % THÉP GANG p.4 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Thành phần hóa học của Thép: Mn, Si Æ ảnh hưởng tốt Fe + C + Tạp chất P, S Æ ảnh hưởng xấu (Đi vào từ quá trình NHIỆT LUYỆN thép)* Thành phần thông thường: % C ≤ 1,4 % % Mn ≤ 0,8 % % Si ≤ 0,5 % % P ≤ 0,05 % % S ≤ 0,05 % p.5 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Ảnh hưởng của các nguyên tố đến cơ tính của THÉP a) Ảnh hưởng của C - Tăng độ cứng HB - Tăng độ bền σb khi %C < 1% - Giảm độ dẻo δ - Giảm độ dai va đập ak b) Ảnh hưởng của Mn, Si: nâng cao độ bền, độ cứng của Thép c) Ảnh hưởng của P, S : làm Thép bị giòn, dễ gãy vỡ. p.6 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Thép cácbon ¾ Phân loại Thép: Thép hợp kim - Thép xây dựng: là vật liệu thường dùng trong ngành xây dựng: khung, tháp, vv…THÉPCÁC - Thép kết cấu (thép chế tạo máy): là vật liệu thường dùngBON chế tạo các chi tiết máy - Thép dụng cụ: là vật liệu thường dùng chế tạo các loại dụng cụ trong ngành cơ khíTHÉPHỢP - Thép có tính chất đặc biệt: như thép chống gỉ, thép làmKIM (có pha thêm hợp kim) việc ở nhiệt độ cao, thép chống mài mòn, vv.. p.7 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Ký hiệu thép theo TCVN1. Ký hiệu các loại Thép Cácbon: a) Thép xây dựng cácbon: ký hiệu CT31 , CT42, CT61, vv… có độ bền kéo σbk ≥ 31 kg/mm2 BCT31, BCT33, vv.. - Ngoài ra còn 2 nhóm khác với ký hiệu là: CCT31, CCT33, vv.. b) Thép kết cấu cácbon: ký hiệu C20 , C45, C65, vv… có 0,2% C c) Thép dụng cụ cácbon: ký hiệu CD70 , CD80, CD100, vv… có 0,7% C p.8 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM2. Ký hiệu các loại Thép Hợp kim: a) Hệ thống chữ: tuân theo ký hiệu hóa học các nguyên tố a) Hệ thống số: dùng để chỉ thành phần C và các nguyên tố hợp kim Thành phần C: số đầu tiên chỉ Æ phần vạn Cácbon có trong thép Thành phần nguyên tố hợp kim: tìm số sau tên nguyên tố - Nếu không có số sau nguyên tố hợp kim Æ 1% - Nếu có số sau nguyên tố hợp kim Æ chỉ % nguyên tố đó VD: 40CrMnSi, 60Si2, 90MnSiW vv…. p.9 Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM¾ Một số loại THÉP và HỢP KIM có tính chất đặc biệt a) Thép không gỉ Khả năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh Vật liệu nhiệt lạnh Vật liệu kim loại Hợp kim màu Thép hợp kim Cơ tính của kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 112 0 0 -
53 trang 72 1 0
-
84 trang 58 1 0
-
48 trang 40 0 0
-
Giáo trình Vật liệu xây dựng - NXB Giao Thông Vận Tải
28 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu các loại vật liệu kỹ thuật: Phần 2
176 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
37 trang 35 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu học
36 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
76 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu khoa học vật liệu: Phần 2
242 trang 34 0 0