Danh mục

Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 11 - Nguyễn Khánh Sơn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.39 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 10 cung cấp các kiến thức như Sản phẩm bê-tông xi-măng; Nhào trộn – vận chuyển – thi công – bảo dưỡng bê-tông xi-măng; Sơ đồ trạm trộn bê-tông thương phẩm; Thi công đổ bê-tông;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 11 - Nguyễn Khánh Sơn Nhào trộn – vận chuyển – thi công – bảo dưỡng bê-tông xi-măngVật Liệu Xây Dựng(Construction Materials) Bộ môn Vật liệu Silicat Khoa Công Nghệ Vật Liệu Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-2Sản phẩm bê-tông xi-măng Các yêu cầu cần lưu ý Bê-tông thương phẩm trộn sẵn  Theo ASTM C94 trước khi trộn BT cần biết: Bê-tông trộn tại công trường • Kích thước cốt liệu lớn • Độ sụt Cấu kiện bê-tông đúc sẵn, đúc dự ứng lực • Bọt khí trong 1m3 hỗn hợp BT • Y/c cường độ nén • Y/c loại và hàm lượng phụ gia • Y/c loại và hàm lượng xi-măng sử dụng • Y/c theo cấp phối sẵn gồm xi-măng, nước, cốt liệu VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-3 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1Trộn thủ công Sơ đồ trạm trộn bê-tông thương phẩm VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-5 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-6Kiểu trạm trộn cố đinh Toàn bộ hệ thống trộn Khu chứa nguyên liệu Xe bồn vận chuyển Kiểu thiết bị trộn:  Hỗn hợp bê-tông được trộn hoàn chỉnh tại trạm trộn và - Dung tích thùng đến 9m 3 vận chuyển đi trên. - Thùng trộn có thể đặt thẳng • Xe bồn quay đứng hoặc nghiêng một góc so với phương thẳng đứng • Xe ben, thùng  rẻ tiền, vận chuyển gần, lưu ý phân tầng - Có các cánh trộn ở phía • Xe bồn thùng có cánh trộn trong  Hỗn hợp bê-tông nhào trộn 1 phần ở trạm và tiếp tục Thời gian hoàn thành mẻ trộn: nhào trộn trên xe bồn. thời gian trộn bé nhất khoảng  Hỗn hợp bê-tông ở trạm chuyển vào xe bồn và nhào 1phút/1m3. trộn trên xe khi vận chuyển. VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-7 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 Xe bồn trộn bê-tông Kiểu trạm trộn di động  Y/c tối thiểu 70-100 vòng quay  Sử dụng khi thực hiện các mẻ trộn có khối lượng nhỏ, thùng để trộn hỗn hợp bê- làm việc tại chỗ công trường. tông, tốc độ quay 6-18 vòng/phút.  Ưu điểm: kết hợp được thiết bị vận chuyển, trộn. Nhân lực sử dụng ít.  Sau khi trộn xong, thùng quay nhẹ tốc độ 2-6 vòng/phút để  Cần lưu ý thống nhất đồng nhất hỗn hợp bê-tông. cấp phối các mẻ  Tháo bê-tông khỏi máy trước khi đạt 300 vòng quay thùng  Hoặc sau không quá 1½ giờ VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-9 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-10Các dạng máy trộn Các dạng máy trộnMáy trộn trục đứng (pan mixer) Máy trộn một trục ngang Ưu điểm (single shaft mixer) • Bêtông có độ đồng nhất tốt nhất • Máy trộn được phát triển lâu đời  Ưu điểm Nhược điểm • Chi phí thấp • Cần nhiều không gian  Nhược điểm • Nhanh bị mài mòn, Chi phí bảo trì cao • Hiệu quả trộn không cao ...

Tài liệu được xem nhiều: