Danh mục

Bài giảng vật liệu xây dựng - chương 9 Nguyễn Ngọc Hưng

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 24.88 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân loại chất kết dính hữu cơ Theo thành phần hoá học.Là hỗn hợp phức tạp của các hyđrô các bon ở dạng cao phân tử và các dẫn xuất của chúng chứa O, N, S
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vật liệu xây dựng - chương 9 Nguyễn Ngọc Hưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIVIÖN KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ X¢Y DùNG GIAO TH¤NG bé m«n vËt liÖu x©y dùng VËt liÖu x©y dùng construction materials NguyÔn Ngäc L©n CHƯƠNG 9CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ1. Khái niệm- Bitum, guđrông, nhũ tương là các chất kết dính hữu cơ.- Trộn lẫn và dính bám với vật liệu khoáng.-Thành phần:  Hyđrô các bon cao phân tử (CnH2n, CnH2n+2, CnH2n-6);  Dẫn xuất chứa các nguyên tố O, N, S;- Tráng thái:  Rắn; Gia nhiệt  Quánh; Lỏng. Không cần gia nhiệt2. Phân loại chất kết dính hữu cơ Theo thành phần hoá học Bitum Guđrông Là hỗn hợp phức tạp của Là hỗn hợp phức tạp của các hyđrô các bon ở dạng các hyđrô các bon không no cao phân tử và các dẫn xuất và các dẫn xuất của chúng của chúng chứa O, N, S chứa O, N, S Theo nguồn gốc BitumBitum thiên nhiên Bitum đá dầu Bitum dầu mỏLà loại bitum tinh Sản phẩm thu Sản phẩm thukhiết có trong tự được từ quá trình được từ quá trình nhiên chưng khô đá dầu chưng cất dầu mỏHồ bitum thiên nhiên rộng 35 hecta ở TrinidadSơ đồ chưng cất bitum dầu mỏ từ dầu thô Theo nguồn gốc GuđrôngGuđrông than đá Guđrông than bùn Guđrông gỗSản phẩm thu được Sản phẩm thu được Sản phẩm thu đượctừ quá trình chưng từ quá trình chưng từ quá trình chưng khô than đá khô than bùn khô gỗ Theo mục đích sử dụng Bitum và guđrôngBitum & Guđrông Bitum & guđrông Bitum & guđrông rắn quánh lỏng 20o-25o 20o-25o 20o-25oLà chất rắn có tính Là chất mềm có tính Là chất lỏng có tính giòn và đàn hồi dẻo cao, tính đàn hồi đàn hồi không cao không lớn lắm3. Bitum dầu mỏ Sơ đồ chưng cất bitum dầu mỏ từ dầu thô3. Bitum dầu mỏ3.1 Thành phần và cấu trúc của bitum dầu mỏ- Thành phần nguyên tố hoá học: C: (82-88)%; H: (8-11)%; 0: (0-1.5)%; Tạo thành nhiều hợp chất phức tạp S: (0-6)%; N: (0-1.5)%- Thành phần nhóm chất chính:  Nhóm chất dầu;  Nhóm chất nhựa;  Nhóm asphalt;  Nhóm Cacben và Cacboit;  Nhóm parafin. Nhóm chất dầu:  (45-60)%;  KLPT: 300 - 600 đvC;  KLR: (0,91-0,925) g/cm3;  Không mầu;  Nhóm chất dầu nhiều  tính quánh giảm. Cấu trúc của nhóm chất dầuNhóm chất nhựa:  (15-30)%;  KLPT: 600 - 900 đvC;  KLR:  1 g/cm3;  Mầu nâu sẫm; tính dẻo tăng.  Nhóm chất nhựa nhiều: tính dính bám tăng. Cấu trúc nhóm chất nhựaNhóm chất asphalt:  (10-25)%;  KLPT: 1000 - 6000 đvC;  KLR: 1,1 – 1,15 g/cm3;  Mầu đen;  Nhóm chất asphalt nhiều:  tính quánh tăng;  tính ổn định với nhiệt độ tăng. Cấu trúc nhóm asphaltNhóm Cacben và Cacboit:  (1-2)%;  Nhóm Cacben: tính chất gần giống như nhóm asphalt  Nhóm Cacboit: chất rắn dạng muội, không hoà tan trong bất kỳ dung môi nào; Nhóm chất này nhiều:  tính quánh tăng;  tính dẻo giảm.- Cấu trúc của bitum: Là một hệ keo phức tạp, có cấu trúc cơ bản là cấu trúc mixen: Các nhóm chất rắn (asphalt) – pha phân tán; Nhóm chất dầu – môi trường phân tán; Nhóm chất nhựa – chất hoạt tính bề mặt giữ cho hệ ổn định.- Cấu trúc của bitum: Nhiệt độPhụ thuộc Tương quan hàm lượng các nhóm chất Rắn Quánh Lỏng to Gel Gel - Sol Sol- Cấu trúc dạng gel: asphalt  0,35 ,nhóm asphalt chiếm > 25% daunhua Các hạt mixen xích lại gần nhau và có tác dụng tương hỗ lẫnnhau tạo nên mạng cấu trúc không gian; Cấu trúc này tạo ra tính đàn hồi cho bitum và là đặc trưng chobitum quánh ở nhiệt độ thấp. ...

Tài liệu được xem nhiều: