Danh mục

Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương V

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương V: Bê-tông Concrete, trình bày các nội dung: khái niệm và phân loại, vật liệu chế tạo bê tông, các tính chất kỹ thuật, tính toán thành phần, công tác bê tông. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương VTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢICHƯƠNG V- BÊ TÔNG CONCRETE CÁC NỘI DUNG CHÍNH5-1. Khái niệm và phân loại 5-4. Tính toán thành phần (cấp phối) BT 5.1.1 Khái niệm 5.4.1 Khái niệm 5.1.2 Phân loại 5.4.2 Các tài liệu cần biết trước5-2. Vật liệu chế tạo bê tông 5.4.3 Các phương pháp xác định thành phần bê tông 5.2.1 Xi măng 5-5. Công tác bê tông 5.2.2 Nước 5.5.1 Trộn và vận chuyển bê tông 5.2.3 Cốt liệu 5.5.2 Đổ và đầm bê tông 5.2.4 Phụ gia 5.5.3 Bảo dưỡng bê tông5-3. Các tính chất kỹ thuật và TNBT 5.3.1 Tính dễ đổ của hỗn hợp bê tông 5.3.2 Cường độ bê tông 5.3.3 Tính biến dạng của bê tông 5.3.4 Tính hút nước và thấm nước của bê tông 5.3.5 Tính bền của bê tông (bê tông thủy công) 5-1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 5.1.1 Khái niệm Bê tông là loại vật liệu đá nhân tạo, được hình thành bằng cách trộn một hỗn hợp hợp lý của chất kết dính, cốt liệu, nước và phụ gia.Hỗn hợp vật liệu sau khi được trộn đều sẽ được đổ khuôn và rắn chắc thành sản phẩmcứng như đá. Hỗn hợp nguyên liệu tạo thành bê tông khi mới được nhào trộn đồng đều nhưng chưa đông kết và đóng rắn được gọi là hỗn hợp bê tông. Vai trò của các thành phần vật liệu trong bê tông:- Cốt liệu đóng vai trò là bộ khung chịu lực của bê tông- CKD và nước là thành phần hoạt tính của bê tông, bao bọc xung quanh hạt cốt liệu đóng vai trò là chất bôi trơn tạo độ dẻo cho hỗn hợp, đồng thời lấp đầy lỗ rỗng và khoảng trống giữa các hạt cốt liệu  tạo thành sản phẩm bê tông rắn chắc như đá- Phụ gia: có thể điều chỉnh tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông 5-1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 5.1.2 Phân loại: Theo khối lượng thể tích:- Bê tông đặc biệt năng: o>2,5 T/m3;- Bê tông nặng: o=1,8-:-2,5 T/m3- Bê tông nhẹ: o=0,5-:-1,8 T/m3- Bê tông đặc biệt nhẹ: o 5-1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 5.1.2 Phân loại: Theo dạng cốt liệu:- Bê tông cốt liệu đặc- Bê tông cốt liệu rỗng- Bê tông cốt liệu đặc biệt (chống phóng xạ, chịu nhiệu, chống axít …) Theo công dụng:- Bê tông thường: dùng trong kết cấu bê tông cốt thép (móng, cột, dầm …)- Bê tông thủy công: dùng để xây dựng đập, cầu, cống, âu thuyền …- Bê tông dùng làm vỉa hè, lớp phủ mặt đường, sân bay có khả năng chống mài mòn tốt- Bê tông đặc biệt: chịu nhiệt, chịu axít, chống phóng xạ- Bê tông nhẹ: dùng cho kết cấu bao che- Bê tông trang trí 5-1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 5.1.2 Phân loại: Bê tông dùng trong công trình thủy theo 14TCN63-2002 được chia làm 4 loại:1. Theo vị trí của bê tông thủy công so với mực nước: Bê tông thường xuyên nằm trong nước, bê tông ở vùng mực nước thay đổi, bê tông ở trên khô2. Theo hình khối của kết cấu bê tông thủy công: Bê tông khối lớn (kƯớch thước cạnh nhỏ nhất > 2,5m và chiều dày >0,8m – theo TCVN4453-93, bê tông khối không lớn3. Theo vị trí của bê tông thủy công trong kết cấu đối với công trình khối lớn: Bê tông mặt ngoài, bê tông ở bên trong4. Theo tình trạng áp lực chịu nước của bê tông thủy công: Bê tông chịu áp lực nước, bê tông không chịu áp lực nước Ý nghĩa của việc phân loại bê tông: - Lựa chọn được loại bê tông phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của công trình - Lựa chọn được loại vật liệu phù hợp với từng loại bê tông khác nhau - Lựa chọn được phương pháp thi công phù hợp - Có ý nghĩa lớn trong việc so sánh lựa chọn phương án 5-2 VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG 5.2.1 Xi măng Xi măng là CKD có nhiệm vụ liên kết các hạt cốt liệu lại với nhau bằng cách lấp đầy lỗ rỗng và bao quanh giữa các hạt cốt liệu đảm bảo cho hỗn hợp bê tông khi mới trộn có độ dẻo. Chất lượng và hàm lượng xi măng là yếu tố quyết định cường độ chịu lực của bê tông.5.2.1.1 Chọn loại xi măng:Tùy theo yêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông để chọn loại xi măng cho thƯớch hợp. Bê tông yêu cầu chống xâm thực: Chọn xi măng Po-Pu, Xi măng Po-xỉ Bê tông yêu cầu chịu nhiệt: Chọn xi măng Po-xỉVới công trình thủy công, làm việc trong môi trường nước phải tiến hành phân tích mẫunước rồi tra bảng xâm thực để chọn loại xi măng cho thƯớch hợp.5.2.1.2 Chọn mác xi măng: Xi măng được chọn dựa theo mác bê tông Lựa chọn mác xi măng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu kinh tế 5-2 VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG 5.2.1 Xi măng 5.2.1.2 Chọn mác xi măng: Theo giáo trình ĐHTL: Rb300 --> Rx=(1,7-:-2,5)Rb Rb>300 --> Rx=1,5Rb Mác xi măng Mác bê tông ...

Tài liệu được xem nhiều: