Bài giảng Vật lý 1: Giao thoa ánh sáng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật lý 1: Giao thoa ánh sáng" cung cấp cho người học các kiến thức: Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp, cường độ giao thoa bởi 2 nguồn kết hợp, giao thoa bởi bản mỏng, ứng dụng giao thoa bởi bản mỏng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 1: Giao thoa ánh sáng 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp 2. Cường độ giao thoa bởi 2 nguồn kết hợp 3. Giao thoa bởi bản mỏng 4. Ứng dụng giao thoa bởi bản mỏng 1 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có dao động (cùng phương) cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Sóng kết hợp gặp nhau gây ra giao thoa. Nơi hai sóng cùng pha, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại (vân sáng), ngược lại 2 sóng ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp đạt cực tiểu (vân tối). 2CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp L Hiệu quang lộ của 2 tia sóng từ S1, S2 đến điểm P: (với d 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Cường độ giao thoa bởi hai nguồn kết hợp Hiệu pha và hiệu quang lộ Hiệu pha của 2 sóng tỉ lệ với hiệu quang lộ từ 2 nguồn S1, S2 đến điểm P. Khi hiệu quang lộ r2 – r1= m thì hiệu pha = m2. Ta có tỉ số: ϕ r2 − r1 2π λ0 = ⇒ ϕ= r2 − r1 , λ = 2π λ λ n - Với r2- r1 = d. sin, 2π 2π ⇒ϕ= r − r1 = d. sinθ λ 2 λ ϕ πd Cường độ dao động sáng tại P: I = I0 cos 2 = I0 cos 2 sinθ 2 λ - Cường độ sáng tại P cực đại khi: πd λ sinθ = kπ ⇒ sinθ = k , k= 0, 1, 2, 3,... λ d λ - Cường độ sáng tại P cực tiểu khi: sinθ = 2k + 1 , k= 0, 1, 2, 3,... 2d 5 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Cường độ giao thoa bởi hai nguồn kết hợp Hiệu pha và hiệu quang lộ Nếu sóng đến lệch góc so với phương vuông góc của mặt phẳng khe Hiệu quang lộ giữa 2 tia sóng: L= d.sin d. sin Điều kiện giao thoa cực đại: L= k , k = 0, 1, 2, 3,... d(sin sin) = k sin = sin + k/d , k = 0, 1, 2, 3,... 6CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Cường độ giao thoa bởi hai nguồn kết hợp a) Giao thoa cực tiểu (Destructive) - hiệu quang lộ của 2 sóng bằng ½ . b) Giao thoa cực đại (Constructive) – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 1: Giao thoa ánh sáng 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp 2. Cường độ giao thoa bởi 2 nguồn kết hợp 3. Giao thoa bởi bản mỏng 4. Ứng dụng giao thoa bởi bản mỏng 1 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có dao động (cùng phương) cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Sóng kết hợp gặp nhau gây ra giao thoa. Nơi hai sóng cùng pha, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại (vân sáng), ngược lại 2 sóng ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp đạt cực tiểu (vân tối). 2CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp L Hiệu quang lộ của 2 tia sóng từ S1, S2 đến điểm P: (với d 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Cường độ giao thoa bởi hai nguồn kết hợp Hiệu pha và hiệu quang lộ Hiệu pha của 2 sóng tỉ lệ với hiệu quang lộ từ 2 nguồn S1, S2 đến điểm P. Khi hiệu quang lộ r2 – r1= m thì hiệu pha = m2. Ta có tỉ số: ϕ r2 − r1 2π λ0 = ⇒ ϕ= r2 − r1 , λ = 2π λ λ n - Với r2- r1 = d. sin, 2π 2π ⇒ϕ= r − r1 = d. sinθ λ 2 λ ϕ πd Cường độ dao động sáng tại P: I = I0 cos 2 = I0 cos 2 sinθ 2 λ - Cường độ sáng tại P cực đại khi: πd λ sinθ = kπ ⇒ sinθ = k , k= 0, 1, 2, 3,... λ d λ - Cường độ sáng tại P cực tiểu khi: sinθ = 2k + 1 , k= 0, 1, 2, 3,... 2d 5 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Cường độ giao thoa bởi hai nguồn kết hợp Hiệu pha và hiệu quang lộ Nếu sóng đến lệch góc so với phương vuông góc của mặt phẳng khe Hiệu quang lộ giữa 2 tia sóng: L= d.sin d. sin Điều kiện giao thoa cực đại: L= k , k = 0, 1, 2, 3,... d(sin sin) = k sin = sin + k/d , k = 0, 1, 2, 3,... 6CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 14/06/2016 QUANG SÓNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Cường độ giao thoa bởi hai nguồn kết hợp a) Giao thoa cực tiểu (Destructive) - hiệu quang lộ của 2 sóng bằng ½ . b) Giao thoa cực đại (Constructive) – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 1 Vật lý 1 Bài giảng Điện từ Giao thoa ánh sáng Cường độ giao thoa ánh sáng Ứng dụng giao thoa bởi bản mỏngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 373 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 260 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 110 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 69 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 64 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 6: Giao thoa ánh sáng
24 trang 56 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 55 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 53 0 0