Danh mục

Bài giảng Vật lý 1: Từ trường

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.72 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Vật lý 1: Từ trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Từ trường tạo bởi một hạt điện chuyển động, từ trường tạo bởi phần tử dòng điện, ứng dụng định luật Ampere, định lý Ampere về dòng điện toàn phần,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 1: Từ trường 17/05/2017 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Tương tác từ 1. Từ trường tạo bởi một hạt điện chuyển động 2. Từ trường tạo bởi phần tử dòng điện 3. Định luật Gauss đối với từ trường 4. Định lý Ampere về dòng điện toàn phần 5. Ứng dụng định luật Ampere 6. Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động 7. Chuyển động của điện tích trong từ trường 8. Tác dụng của từ trường lên dòng điện 9. Tác dụng của từ trường lên mạch điện kín 1 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Hiện tượng từ đã được phát hiện nhiều thế kỷ trước CN. Từ trường tự nhiên (địa từ, quặng sắt từ hóa - nam châm,...), và nhân tạo (trong các thiết bị điện từ như môtơ điện, ti vi, lò vi sóng, lò từ, loa, ổ đĩa máy tính, băng từ, thẻ từ,...) Bản chất của tương tác từ là lực tác dụng lên các điện tích chuyển động, khác với bản chất của tương tác điện (tương tác giữa 2 điện tích). Kim la bàn định hướng theo từ trường. 1. Điện tích chuyển động hay dòng điện tạo ra từ trường. 2. Từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động hay dòng điện. 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 17/05/2017 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Phác họa từ trường của trái đất. 3 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Luôn tồn tại cặp cực Nam – Bắc từ. Cố gắng tách cực từ sinh ra nhiều cặp cực từ. Nếu tiếp tục phân chia nam châm, cuối cùng dẫn đến một nguyên tử sắt cũng có cực Nam – Bắc. 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 17/05/2017 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Từ trường tạo bởi điện tích chuyển động (Điện tích chuyển động tạo ra từ trường) Một điện tích q di chuyển với vận tốc v tạo ra xung quanh một từ trường B: μ0 q v sinϕ B= , ϕ = ?, Ԧ ?Ԧ 4π r2 μ0 qv × ?Ƹ ?Ԧ Vectơ: B = , ?Ƹ = ? 4π r 2 0= 4 x 10-7 (T.m/A) Đơn vị B: T (Tesla) B Định nghĩa vectơ H: H = (A/m) μ 1 T= 1 N/A.m 1 G (Gauss)= 10-4 T: thường dùng đo địa từ Từ trường bậc 10T xảy ra trong nguyên tử. Từ trường đều lớn nhất đã tạo ra trong phòng thí nghiệm  45T. Trên mặt sao neutron ước tính là 108 T. 5 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Từ trường tạo bởi dòng điện (Dòng điện tạo ra từ trường) Nguyên lý chồng chất từ trường: B = ෍ Bi Phần tử dòng điện dài dl, tiết diện A, mật độ điện tích n.q, có điện tích: dQ= n.q.A.dl μ0 n q Adl. vd . sinϕ dB = ,mà nqAvd= I 4π r2 μ0 Idl sinϕ μ0 IdԦl × ?Ƹ dB = → dB = 4π r 2 4π r 2 (Định luật Biot – Savart) B = න dB Từ trường do dòng điện L tạo ra bằng tổng L vectơ từ trường của mỗi phần tử dòng điện. N B = ෍ Bi Từ trường do N dòng điện tạo ra bằng tổng ...

Tài liệu được xem nhiều: