Bài giảng Vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng Sự nở vì nhiệt của vật rắn môn Vật lý 10 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Hệ thống những bài giảng hay nhất về Sự nở vì nhiệt của vật rắn môn vật lý 10 giúp học sinh mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn. Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Qúy thầy cô tham khảo để thiết kế bài giảng của mình được hoàn thiện nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1 : Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết côngthức xác định ứng suất và độ biến dạng tỉ đối.Câu hỏi 2 : Phát biểu và viết công thức của định luật Húcvề biến dạng cơ của vật rắn. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm khảo sát sự nở dài của vật rắn (Khảo sát sự thay đổi chiều dài của vật rắn khi khi nhiệt độ của nó thay đổi). SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm:b. Dụng cụ :- Thanh đồng- Bình chứa nước kín có 2 van- Nước nóng- Nhiệt kế- Đồng hồ micrômét(đo l). SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI Đồng hồ1. Thí nghiệm: Nhiệt kế micromet a. Mục đích thí nghiệm: b. Dụng cụ : c. Tiến hành thí nghiệm: l0 l0 l Nhiệt độ ban đầu: t0 = 200C. Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm. t l α = l(0C) (mm) l0. t30 0,25 1,67.10 -5 1 2 3 4 5 40 0,33 1,65.10 -5 550 0,41 1,64.10 -5 1,65.10 6 K 160 0,49 1,63.10 -570 0,58 1,66.10 -5 Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm: b. Dụng cụ : c. Tiến hành thí nghiệm: d. Kết quả : Hệ số α có giá trị không đổi l l0 t l0 t t0 l Hay : t l0 Với: l = l – l0 : độ nở dài của vật rắn ( m) t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C ) : độ nở dài tỉ đốiI. SỰ NỞ DÀISự nở dài của SắtI. SỰ NỞ DÀISự nở dài của ĐồngI. SỰ NỞ DÀISự nở dài của Nhôm SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm: Hệ số nở dài của một số chất b. Dụng cụ : rắn c. Tiến hành thí nghiệm: Chất liệu α (K-1) d. Kết quả : 24.10 -6Giá trị của α rất nhỏ nên nhiều Nhômkhi ta không nhận thấy rõ ràng sự Đồng đỏ 17.10-6nở dài của vật rắn -6 Sắt, thép 11.10 Inva (Ni-Fe) 0,9.10-6 -6 Thủy tinh 9.10 Thạch anh 0,6.10-6 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm:2. Kết luận: a. Định nghĩa: Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. b. Công thức nở dài: l l l0 l0 t l0 t t0 hay: l l0 1 t l0 1 t t0 Trong đó: : hệ số nở dài của vật rắn ( 1/K hay K-1 ) ( : phụ thuộc chất liệu của vật rắn ) l: chiều dài vật rắn ở t 0C l0 : chiều dài vật rắn ở t0 0CQuả cầu chui lọt qua vòng trònDùng lửa nung nóng quả cầuThả quả cầu xuống vòng trònQuả cầu không chui lọt được qua vòng tròn SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀIII. SỰ NỞ KHỐI Ở nhiệt độ ban đầu t0 Ở nhiệt độ sau t > t0 Như vậy, thể tích vật đã tăng lên khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀIII. SỰ NỞ KHỐI a. Định nghĩa: Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng. b. Công thức nở khối: V V V0 V0 t V0 t t0 hay: V V0 1 t V0 1 t t0 Trong đó: V = V –V0 : độ nở khối của vật rắn ( m3 ) t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C ) β = 3 : hệ số nở khối của vật rắn (1/K hay K-1) V : thể tích của vật rắn ở t 0 C ( m3 ) V0 : thể tích của vật rắn ở t0 0 C ( m3 ) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀIII. SỰ NỞ KHỐIII. ỨNG DỤNG - Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1 : Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết côngthức xác định ứng suất và độ biến dạng tỉ đối.Câu hỏi 2 : Phát biểu và viết công thức của định luật Húcvề biến dạng cơ của vật rắn. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm khảo sát sự nở dài của vật rắn (Khảo sát sự thay đổi chiều dài của vật rắn khi khi nhiệt độ của nó thay đổi). SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm:b. Dụng cụ :- Thanh đồng- Bình chứa nước kín có 2 van- Nước nóng- Nhiệt kế- Đồng hồ micrômét(đo l). SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI Đồng hồ1. Thí nghiệm: Nhiệt kế micromet a. Mục đích thí nghiệm: b. Dụng cụ : c. Tiến hành thí nghiệm: l0 l0 l Nhiệt độ ban đầu: t0 = 200C. Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm. t l α = l(0C) (mm) l0. t30 0,25 1,67.10 -5 1 2 3 4 5 40 0,33 1,65.10 -5 550 0,41 1,64.10 -5 1,65.10 6 K 160 0,49 1,63.10 -570 0,58 1,66.10 -5 Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm: b. Dụng cụ : c. Tiến hành thí nghiệm: d. Kết quả : Hệ số α có giá trị không đổi l l0 t l0 t t0 l Hay : t l0 Với: l = l – l0 : độ nở dài của vật rắn ( m) t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C ) : độ nở dài tỉ đốiI. SỰ NỞ DÀISự nở dài của SắtI. SỰ NỞ DÀISự nở dài của ĐồngI. SỰ NỞ DÀISự nở dài của Nhôm SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm: a. Mục đích thí nghiệm: Hệ số nở dài của một số chất b. Dụng cụ : rắn c. Tiến hành thí nghiệm: Chất liệu α (K-1) d. Kết quả : 24.10 -6Giá trị của α rất nhỏ nên nhiều Nhômkhi ta không nhận thấy rõ ràng sự Đồng đỏ 17.10-6nở dài của vật rắn -6 Sắt, thép 11.10 Inva (Ni-Fe) 0,9.10-6 -6 Thủy tinh 9.10 Thạch anh 0,6.10-6 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀI1. Thí nghiệm:2. Kết luận: a. Định nghĩa: Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. b. Công thức nở dài: l l l0 l0 t l0 t t0 hay: l l0 1 t l0 1 t t0 Trong đó: : hệ số nở dài của vật rắn ( 1/K hay K-1 ) ( : phụ thuộc chất liệu của vật rắn ) l: chiều dài vật rắn ở t 0C l0 : chiều dài vật rắn ở t0 0CQuả cầu chui lọt qua vòng trònDùng lửa nung nóng quả cầuThả quả cầu xuống vòng trònQuả cầu không chui lọt được qua vòng tròn SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀIII. SỰ NỞ KHỐI Ở nhiệt độ ban đầu t0 Ở nhiệt độ sau t > t0 Như vậy, thể tích vật đã tăng lên khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀIII. SỰ NỞ KHỐI a. Định nghĩa: Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng. b. Công thức nở khối: V V V0 V0 t V0 t t0 hay: V V0 1 t V0 1 t t0 Trong đó: V = V –V0 : độ nở khối của vật rắn ( m3 ) t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C ) β = 3 : hệ số nở khối của vật rắn (1/K hay K-1) V : thể tích của vật rắn ở t 0 C ( m3 ) V0 : thể tích của vật rắn ở t0 0 C ( m3 ) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. SỰ NỞ DÀIII. SỰ NỞ KHỐIII. ỨNG DỤNG - Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 10 bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn Hệ số nở khối Quy luật sự nở dài Hệ số nở dài Bài giảng điện tử Vật lý 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 288 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 240 0 0 -
23 trang 231 0 0
-
22 trang 191 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 132 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 129 0 0