Danh mục

Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.18 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬMôn Vật Lí lớp 12 – Sách cơ bản Bài 11 KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 1Người có thể nghe được âm có tần số nào dưới đây ?A. 10 Hz.B. 10 kHz.C. 100 kHzD. Trên 200 kHz KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 2 Chọn câu sai:Âm “la” của một cái đàn ghita và một cái kèn có thể cùng:A. tần số.B. cường độC. mức cường độ.D. đồ thị dao động. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 3 Cường độ âm được đo bằng đơn vị nào dưới đây?A. Oát trên mét vuông (W/m2).B. Oát (W)C. Đêxiben (dB).D. Niutơn trên mét vuông (N/m2). KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 4 Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng bao nhiêu dB ?A. 100 dBB. 20 dBC. 30 dBD. 40 dB Giải thích: I2 I1 I 2 I1 L2  L1  lg  lg  lg( : ) I0 I0 I0 I0 I2  lg  lg 100  2 B  20dB I1I. Độ caoII.Độ toIII. Âm sắcI. Độ cao Tại sao giọng nam nghe trầm (thấp) hơn giọng nữ, nốt “đố”+ Cảm giác về sự trầm, bổng của nghe bổng (cao) hơn nốt “đồ” ?âm được được mô tả bằng kháiniệm độ cao của âm. Độ cao của âm có liên quan đến đặc trưng vật lí nào của âm + Độ cao của âm là một đặc trưng không? sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Hãy lắng nghe trong thí nghiệm mô phỏng sau đây của tác giả+ Âm có tần số càng lớn thì nghe Nguyễn Thành Tương, những âmcàng cao, âm có tần số càng nhỏ thì có tần số tăng dần có độ cao thaynghe càng trầm. đổi thế nào?+ Tuy nhiên không thể nói âm cótần số lớn hơn gấp đôi thì nghe caohơn gấp đôi được.II. Độ to Tại sao khi ta xoay Volume trong máy+ Độ to của âm tăng theo mức thu thanh để tăng âm thì ta nghe âm tocường độ âm: hơn ? Hãy đọc đoạn II trong sách GK, tìm I L  lg ra câu trả lời cho các câu hỏi sau đây: I0+ Không thể lấy mức cường độ Độ to của âm có liên quan đến đặcâm làm số đo độ to của âm trưng vật lí nào của âm không?được.+ vậy, độ to chỉ là một khái Có thể lấy mức cường độ âm làm sốniệm nói về đặc trưng sinh lí đo độ to của âm được không ?của âm gắn liền với đặc trưngvật lí mức cường độ âm.III. Âm sắc+ Sởcác ta phân như đàn ghita, sáo,âm có cùngcùngcao nhưng đượcnhạcKhi dĩ nhạc cụ biệt được những kèn sắcxô độ phát ra một nốtphát ra từ các nhạcla chẳng hạn), ta có phân biệt âm nàocác nhạcđó cócó cùng độ cao (nốt cụ khác nhau (đàn, kèn, sáo) là vì do âm cụ nàoâm sắc khôngnhau sao?phát ra khác ?Tại+ Âm sắc nghiệmquan đến đồ thị dao động của âm. Thành Tương, Trong thí có liên minh họa sau đây của tác giả Nguyễn+ Nghiên cứuxem âm thị daoliên quan đến đặc trưngta thấy chúng âm hãy nhận xét các đồ sắc có động của các âm đó, vật lí nào của cóHãy quan sát các đồ thị dao động âm của các âm có cùng độ cao sau đây, ? (click vào button nhưng có dạng khác nhau.cùng chu kì,LK1)nhận xét xem chúng có gì giống nhau, khác nhau ?+ Xét buttonchế hoạt động của đàn oocgan:(click vào cơ LK2) Trong đàn oocgan có những mạch điện tạo ra dao động điện từ cóđồ thị dao động giống hệt đồ thị dao động âm của các nhạc cụ. Khiđưa các dao động điện từ đó ra loa thì nó phát ra âm giống như cácnhạc cụ đó.+ Tóm lại, âm sắc gì?một đặc trưngtới đặccủa âm, giúp ta phân biệt Tóm lại âm sắc là là Có liên quan vật lí trưng vật lí nào của âm ?âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên hệ mật thiết LK1với đồ thị dao động âm. LK2 CỦNG CỐHãy kể ra những đặc trưng sinh lí của âm. Mỗi đặc trưng ấy là gì vàcó liên quan đến các đặc trưng vật lí nào của âm? (click chuột lần 1 vào mỗi tiêu đề đểxem thông tin, lần 2 để thoát) Những đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao Độ to Âm sắc Là đặc trưng cho Là đặc trưng cho Là đặc trưng giúp ta cảm giác về sự cảm giác về sự phân biệt hai âm do trầm, bổng của mạnh yếu của âm. hai nguồn khác nhau âm. Nó liên quan Nó liên quan với phát ra. Nó liên quan với tần số của âm. mức cường độ âm với đồ thị dao động âm. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1. Câu 5 sgk Chọn câu đúng: Độ cao của âm: A. là một đặc trưng vật lí của âm. B. là một đặc trưng sinh lí của âm. C. vừa là đặc trưng vật lí của âm vừa là đặc trưng sinh lí của âm. D. là tần số của âm. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM2. Câu 6 sgkChọn câu đúng:Âm sắc là:A. màu sắc của âm.B. một tính chất của âm gúp ta nhận biết các nguồn âm.C. một đặc trưng sinh lí của âm.D. một đặc trưng vật lí của âm. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM3. Câu 7 sgk Chọn câu đúng: Độ to của âm gắn liền với: A. cường độ âm. B. biên độ dao động của âm C. mức cường độ âm. D. tần số âm. BÀI TẬP ÔN CHƢƠNG II1. Bài 9.5 SBT Một sợi dây dài 1 m, hai đầu có định và rung với 2 múi. Tính bước sóng. A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 mGiải thích:Vì dây rung với 2 múi nên trên dây có sóng dừng với 2 bụng: k=2Do đó: l = 2/2   = l = 1 m BÀI TẬP ÔN CHƢƠNG II 2. Bài 10/trang 55 sgkĐể đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ốngbằng gang dài 951,25 m. Một người đập một nhát búa vào đầu ốnggang, một người ở đầu kia nghe thấy 2 tiếng gõ, một truyền qua gangvà một truyền qua không khí trong ống. Hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s.Biết tốc độ âm tro ...

Tài liệu được xem nhiều: