Bài giảng Vật lý 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bộ sưu tập về bài giảng Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Vật lý 12 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Để giúp cho học sinh có những buổi học cực kỳ thí thú, tiếp thu bài một cách nhanh chóng, chúng tôi đã góp phần giúp đỡ các giáo viên tổng hợp những bài giảng hay nhất về nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến - Vật lý lớp 12 hi vọng đây là tư liệu bổ ích cho quá trình giảng dạy của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu các đặc điểmcủa sóng điện từ Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theothời giana.Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ lớn nhất bằng tốcđộ ánh sáng trong chân khôngb. SĐT là sóng ngang gồm 2 thành phần điện trường và từ trườngvuông góc nhau và vuông goc với phương truyền sóng.c,Tại một điểm dao động của hai thành phần điện trường và từ trườngluôn cùng pha.d. Gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì bị phản xạ, khúc xạe. SĐT có mang năng lượngf. Sóng điện từ bước sóng vài m đến vài Km dùng trong thông tin lien lạcgọi là sóng vô tuyến.Đài radar dẫn đường P - XX của trạm radar TS - XX tại quần đảoTS, nguồn ảnh Báo QDND.BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giảnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tầnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần C 1 : Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc gồm các loại sóng nào và tại sao phải dùng nó?BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần . - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm métBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾNI. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng? +Sóng trung : + Sóng ngắn: + Sóng cực ngắn + Trung: = 600m, f = 500kHz + Ngắn: = 10m, f = 3.107Hz (30MHz). + Cực ngắn: =1m f = 3.108Hz (300MHz). = 1/3m f = 900 MHzBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét -Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾNI. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng? +Sóng trung : + Sóng ngắn: + Sóng cực ngắn + Trung: = 600m, f = 500kHz + Ngắn: = 10m, f = 3.107Hz (30MHz). + Cực ngắn: =1m f = 3.108Hz (300MHz). = 1/3m f = 900 MHz-Tần số các sóng này như thế nào so với tần số sóng âm mà em đã biết ?Dãi tần số rất cao (VHF) là dải tần số vô tuyến nằm từ30 MHz tới 300 MHzDải bước sóng1m tới 10 mTần số cực cao (UHF) là dải tần số vô tuyến nằm trongkhoảng 300 MHz tới 3 GHz(3,000 MHz),bước sóng của UHF nằm trong khoảng 1m tới10 decimet (10 cm tới 1 m).BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Âm nghe được có tần số khoảng bao nhiêu? f = 16Hz f = 20.kHz Tốc độ truyền âm trong không khí khoảng bao nhiêu? khoảng trên dưới 350m/s Làm thế nào để sóng mang truyền tải được thông tin có tần số âm?BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét -Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơn 2. Phải biến điệu các sóng mang.BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Vậy biến điệu là gì ? Biến điệu là trộn hay ghép hay trộn dao động âm vào dao động điện từ cao tầnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m 2. Phải biến điệu các sóng mang. * Cách biến điệu: - Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện từ âm tần: sóng âm tần. E1 0 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu các đặc điểmcủa sóng điện từ Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theothời giana.Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ lớn nhất bằng tốcđộ ánh sáng trong chân khôngb. SĐT là sóng ngang gồm 2 thành phần điện trường và từ trườngvuông góc nhau và vuông goc với phương truyền sóng.c,Tại một điểm dao động của hai thành phần điện trường và từ trườngluôn cùng pha.d. Gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì bị phản xạ, khúc xạe. SĐT có mang năng lượngf. Sóng điện từ bước sóng vài m đến vài Km dùng trong thông tin lien lạcgọi là sóng vô tuyến.Đài radar dẫn đường P - XX của trạm radar TS - XX tại quần đảoTS, nguồn ảnh Báo QDND.BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giảnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tầnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần C 1 : Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc gồm các loại sóng nào và tại sao phải dùng nó?BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần . - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm métBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾNI. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng? +Sóng trung : + Sóng ngắn: + Sóng cực ngắn + Trung: = 600m, f = 500kHz + Ngắn: = 10m, f = 3.107Hz (30MHz). + Cực ngắn: =1m f = 3.108Hz (300MHz). = 1/3m f = 900 MHzBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét -Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾNI. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng? +Sóng trung : + Sóng ngắn: + Sóng cực ngắn + Trung: = 600m, f = 500kHz + Ngắn: = 10m, f = 3.107Hz (30MHz). + Cực ngắn: =1m f = 3.108Hz (300MHz). = 1/3m f = 900 MHz-Tần số các sóng này như thế nào so với tần số sóng âm mà em đã biết ?Dãi tần số rất cao (VHF) là dải tần số vô tuyến nằm từ30 MHz tới 300 MHzDải bước sóng1m tới 10 mTần số cực cao (UHF) là dải tần số vô tuyến nằm trongkhoảng 300 MHz tới 3 GHz(3,000 MHz),bước sóng của UHF nằm trong khoảng 1m tới10 decimet (10 cm tới 1 m).BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Âm nghe được có tần số khoảng bao nhiêu? f = 16Hz f = 20.kHz Tốc độ truyền âm trong không khí khoảng bao nhiêu? khoảng trên dưới 350m/s Làm thế nào để sóng mang truyền tải được thông tin có tần số âm?BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét -Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơn 2. Phải biến điệu các sóng mang.BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Vậy biến điệu là gì ? Biến điệu là trộn hay ghép hay trộn dao động âm vào dao động điện từ cao tầnBÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. - Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m 2. Phải biến điệu các sóng mang. * Cách biến điệu: - Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện từ âm tần: sóng âm tần. E1 0 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 12 bài 23 Bài giảng điện tử Vật lý 12 Bài giảng lớp 12 môn Vật lý Bài giảng điện tử lớp 12 Nguyên tắc thông tin liên lạc Sóng vô tuyến Máy thu sóng vô tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Yên Phong số 1, Bắc Ninh
10 trang 45 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 36 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 35 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 35 0 0 -
14 trang 32 0 0