Bài giảng Vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống những bài giảng Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân Vật lý 12 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Đây là bộ sưu tập tuyển chọn những bài giảng hay nhất về năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân - vật lý 12 chúng tôi hi vọng tại đây các bạn sẽ tìm thấy những phương pháp dạy và học mới lạ nhưng hiệu quả, bởi được thiết kế dưới dạng slide sinh động, hấp dẫn, nội dung đầy đủ. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân Tiết 59-60: Bài 36.NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TỔ TOÁN - LÝ - TIN Giáo viên: Nguyễn Thanh Bình KIỂM TRA BÀI CŨLực hạt nhân là gì? Thế nào là năng lượng liênkết của một hạt nhân? KIỂM TRA BÀI CŨ - Lực hạt nhân là lực tương tác giữa cácnuclôn (Lực tương tác mạnh). - Năng lượng liên kết của một hạt nhân lànăng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để táchcác nuclôn; nó được đo bằng tích của độ hụt khốivới thừa số c2. W = ∆m.c2 = ( Zmp + (A – Z)mn – mX) c2 Tiết 59-60: Bài 36.NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Nội dung của bài gồm 3 phần chính: I. LỰC HẠT NHÂN.II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính. - Đ/n: Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành các hạt nhân khác. - Phân loại: a. Phản ứng hạt nhân tự phát. + Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. + Ví dụ: Quá trình phóng xạ. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.a. Phản ứng hạt nhân tự phát.+ Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân khôngbền vững thành các hạt nhân khác.b. Phản ứng hạt nhân kích thích+Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo racác hạt nhân khác.+Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạchPh¶n øng ph©n h¹ch Ph¶n øng nhiÖt h¹ch Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.a. Phản ứng hạt nhân tự phát.b. Phản ứng hạt nhân kích thích.- Đặc tính. + Biến đổi các hạt nhân. So sánh với phản + Biến đổi các nguyên tố. ứng hoá học? + Không bảo toàn khối lượng nghỉ. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Bốn định luật bảo toàn cơ bản nhất: a. Bảo toàn điện tích (bảo toàn số Z). b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A). c. Bảo toàn năng lượng toàn phần. d. Bảo toàn động lượng.-Ví dụ: A B X A1 A2 A3 A4 Z1 Z2 Z3 Y Z4* Z1 + Z2 = Z3 + Z4. (Các số Z có thể âm)* A1 + A2 = A3 + A4. (Các số A luôn không âm).- Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân không bảo toàn sốnơtrôn (A - Z). Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.3. Năng lượng phản ứng hạt nhân. - Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng. + Nếu mtrước > msau: Phản ứng tỏa năng lượng. Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.3. Năng lượng phản ứng hạt nhân. - Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng. + Nếu mtrước > msau: Phản ứng tỏa năng lượng. Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 + Nếu mtrước < msau: W < 0. Phản ứng thu năng lượng. Wthu = /W/ = - W-Ví dụ: A B X Y A1 A2 A3 A4 Z1 Z2 Z3 Z4 mtrước = mA + mB msau = mX + mY Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?- Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhânthu năng lượng chúng ta cần phải cungcấp cho hệ một năng lượng đủ lớn. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.3. Năng lượng phản ứng hạt nhân. Ứng dụng?NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân Tiết 59-60: Bài 36.NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TỔ TOÁN - LÝ - TIN Giáo viên: Nguyễn Thanh Bình KIỂM TRA BÀI CŨLực hạt nhân là gì? Thế nào là năng lượng liênkết của một hạt nhân? KIỂM TRA BÀI CŨ - Lực hạt nhân là lực tương tác giữa cácnuclôn (Lực tương tác mạnh). - Năng lượng liên kết của một hạt nhân lànăng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để táchcác nuclôn; nó được đo bằng tích của độ hụt khốivới thừa số c2. W = ∆m.c2 = ( Zmp + (A – Z)mn – mX) c2 Tiết 59-60: Bài 36.NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Nội dung của bài gồm 3 phần chính: I. LỰC HẠT NHÂN.II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính. - Đ/n: Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành các hạt nhân khác. - Phân loại: a. Phản ứng hạt nhân tự phát. + Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. + Ví dụ: Quá trình phóng xạ. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.a. Phản ứng hạt nhân tự phát.+ Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân khôngbền vững thành các hạt nhân khác.b. Phản ứng hạt nhân kích thích+Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo racác hạt nhân khác.+Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạchPh¶n øng ph©n h¹ch Ph¶n øng nhiÖt h¹ch Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.a. Phản ứng hạt nhân tự phát.b. Phản ứng hạt nhân kích thích.- Đặc tính. + Biến đổi các hạt nhân. So sánh với phản + Biến đổi các nguyên tố. ứng hoá học? + Không bảo toàn khối lượng nghỉ. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Bốn định luật bảo toàn cơ bản nhất: a. Bảo toàn điện tích (bảo toàn số Z). b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A). c. Bảo toàn năng lượng toàn phần. d. Bảo toàn động lượng.-Ví dụ: A B X A1 A2 A3 A4 Z1 Z2 Z3 Y Z4* Z1 + Z2 = Z3 + Z4. (Các số Z có thể âm)* A1 + A2 = A3 + A4. (Các số A luôn không âm).- Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân không bảo toàn sốnơtrôn (A - Z). Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.3. Năng lượng phản ứng hạt nhân. - Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng. + Nếu mtrước > msau: Phản ứng tỏa năng lượng. Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.3. Năng lượng phản ứng hạt nhân. - Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng. + Nếu mtrước > msau: Phản ứng tỏa năng lượng. Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 + Nếu mtrước < msau: W < 0. Phản ứng thu năng lượng. Wthu = /W/ = - W-Ví dụ: A B X Y A1 A2 A3 A4 Z1 Z2 Z3 Z4 mtrước = mA + mB msau = mX + mY Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?- Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhânthu năng lượng chúng ta cần phải cungcấp cho hệ một năng lượng đủ lớn. Tiết 59-60: Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.1. Định nghĩa và đặc tính.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.3. Năng lượng phản ứng hạt nhân. Ứng dụng?NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 12 bài 36 Bài giảng điện tử Vật lý 12 Bài giảng Vật lý lớp 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Năng lượng liên kết của hạt nhân Phản ứng hạt nhân Định luật bảo toàn phản ứng hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 2
53 trang 38 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1
213 trang 36 0 0