Bài giảng Vật lý 12 bài 37: Phóng xạ
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập những bài giảng Phóng xạ đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 12 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Trong bộ sưu tập tuyển chọn những bài giảng hay nhất về phóng xạ môn vật lí lớp 12 học sinh biết được khái niệm hiện tượng phóng xạ. Viết được các phản ứng phóng. Nêu được đặc điểm cơ bản của quá trình phóng xạ.Viết được biểu thức của định luật phóng xạ. Ngoài ra đây giúp cho các bạn học sinh có hứng thu với môn học, tiếp thu bài nhanh bởi sự trình bày nội dung hấp dẫn cuốn hút, đẹp mắt, sáng tạo và sống động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 37: Phóng xạ KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Cho biết cấu tạo của các hạt nhân sau:4 Hạt nhân Hêli, có 4 nuclôn, gồm2 He 2 prôtôn và 2 nơtrôn16 Hạt nhân Oxi, có 16 nuclôn,8 O gồm 8 prôtôn và 8 nơtrôn235 Hạt nhân Urani, có 235 nuclôn, 92 U gồm 92 prôtôn và 143 nơtrôn Câu 2:Phát biểu nào sai khi nói về các chất đồng vị là các nguyên tố có :A. Cùng nguyên tử số nhưng khác nhau số nuclôn.B. Cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau số nơtron.C. Cùng số nơtron.D. Có cùng điện tích hạt nhân.Câu 3: Phát biểu nào là sai khi nói về cấutạo của hạt nhân nguyên tử ?A. Tổng số các prôtôn và nơtrôn gọi là sốkhối.B. Nơtrôn trong hạt nhân mang điện tíchâm –e.C. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tíchdương +e.D. Nơtrôn trong hạt nhân không mangđiện.1./ Sự phóng xạ:a.) Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến thành hạt nhân khác Tia phóng xạ có đặc điểm chung gì? Tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có những tác dụng hóa lý như làm iôn hoá môi trường , làm đen kính ảnh , gây ra các phản ứng hoá học …1./ Sự phóng xạ:a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ: Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài ( áp suất, nhiệt độ ... ) 1./ Sự phóng xạ: a.) Định nghĩa: b.) Đặc điểm của sự phóng xạ: c.) Các loại tia phóng xạ: + H.BECCƠRENNhà Vật lý Pháp ( 1852 – 1908) 1./ Sự phóng xạ: a.) Định nghĩa: b.) Đặc điểm của sự phóng xạ: c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () + Là các dòng hạt nhân của 4 nguyên tử Hêli( 2 He ) mang hai điện tích dương ( +2e) Đặc điểm: - Hạt phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107m/s- Có khả năng iôn hoá chất khí và mất dần năng lượng- Khả năng đâm xuyên yếu , nó không xuyên qua đượctấm thuỷ tinh mỏng và chỉ đi được tối đa 8cm trongkhông khí1./ Sự phóng xạ: + -a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ:c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () : 24 He + * Tia bêta ( ) + Tia - : bị lệch về phía bản dương của tụ, đó chính là các electron, điện tích -e + Tia + : bị lệch về phía bản âm của tụ( lệch nhiều hơn tia và đối xứng với tia - )thực chất là electron dương (pôzitrôn ) điện tích+e1./ Sự phóng xạ: + -a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ:c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () : 24 He + * Tia bêta ( ) 0 + Tia :(1 e ) - + Tia + :( 0 e ) 1 Đặc điểm: + Vận tốc của các hạt gần bằng vận tốc ánh sáng + Ion hóa chất khí yếu hơn tia + Khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia ,có thể đi hàng trăm mét trong không khí1./ Sự phóng xạ: + -a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ:c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () : 24 He + * Tia bêta ( ) 0 + Tia :(1 e ) - + Tia + :( 0 e ) 1 * Tia gamma ( 0 ): Là sóng điện từ có bước sóng 0 rất ngắn , cũng là hạt phôtôn có năng lượng caoĐặc điểm:- Không bị lệch trong điện, từ trường trường - Khả năng đâm xuyên rất lớn , có thể đi qua lớp chì dàyhàng chục cm và gây nguy hiểm cho con người2./ Định luật phóng xạ: a.) Định luật : “Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã , cứ sau mỗi chu kỳ này thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác” b.) Công thức :2./ Định luật phóng xạ: a.) Định luật : b.) Công thức : Hãy N0, m 0 làdụng vận số nguyên tử vàvừa định luật số khối nêu , lượng lúc điền cácgiáđầu trị của vào chất bảngphóng cho sauxạđây , từ đó tìm racông thức biểu diễn định luật phóng xạ ? t 1T 2T 3T … kT N0 N0 N0 N0 N 21 22 23 2k m0 m0 m0 m0 m 21 22 2k 23 N0 m0 Vậy t = kT: N k m k 2 2N N0 N0/2 N0/4 N0/8 N0/16 4T t0 T 2T 3TĐỒ THỊ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ N0 m0 t N k m k (k ) 2 2 TTheo định nghĩa logarít ta có 2x = ex ln2 ln 2 t k ln 2 t N N0 e N0e T N0e ln 2 0, 693Với: T T Tương tự: m = m0e -t2./ Định luật phóng xạ: a.) Định luật : b.) Công thức : Công thức của định luật này là : N = N0 e - t Với N0 : là số nguyên tử ban đầu N : là số nguyên tử ở thời điểm t : là hằng số phóng xạ , tỷ lệ nghịch với chu kỳ bán rã : ln 2 0, 693 T T Cũng có thể viết theo khối lượng :m = m0 e – t Hoặc viết dưới dạng N0 m0 t N k ; m k với k T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 37: Phóng xạ KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Cho biết cấu tạo của các hạt nhân sau:4 Hạt nhân Hêli, có 4 nuclôn, gồm2 He 2 prôtôn và 2 nơtrôn16 Hạt nhân Oxi, có 16 nuclôn,8 O gồm 8 prôtôn và 8 nơtrôn235 Hạt nhân Urani, có 235 nuclôn, 92 U gồm 92 prôtôn và 143 nơtrôn Câu 2:Phát biểu nào sai khi nói về các chất đồng vị là các nguyên tố có :A. Cùng nguyên tử số nhưng khác nhau số nuclôn.B. Cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau số nơtron.C. Cùng số nơtron.D. Có cùng điện tích hạt nhân.Câu 3: Phát biểu nào là sai khi nói về cấutạo của hạt nhân nguyên tử ?A. Tổng số các prôtôn và nơtrôn gọi là sốkhối.B. Nơtrôn trong hạt nhân mang điện tíchâm –e.C. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tíchdương +e.D. Nơtrôn trong hạt nhân không mangđiện.1./ Sự phóng xạ:a.) Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến thành hạt nhân khác Tia phóng xạ có đặc điểm chung gì? Tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có những tác dụng hóa lý như làm iôn hoá môi trường , làm đen kính ảnh , gây ra các phản ứng hoá học …1./ Sự phóng xạ:a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ: Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài ( áp suất, nhiệt độ ... ) 1./ Sự phóng xạ: a.) Định nghĩa: b.) Đặc điểm của sự phóng xạ: c.) Các loại tia phóng xạ: + H.BECCƠRENNhà Vật lý Pháp ( 1852 – 1908) 1./ Sự phóng xạ: a.) Định nghĩa: b.) Đặc điểm của sự phóng xạ: c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () + Là các dòng hạt nhân của 4 nguyên tử Hêli( 2 He ) mang hai điện tích dương ( +2e) Đặc điểm: - Hạt phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107m/s- Có khả năng iôn hoá chất khí và mất dần năng lượng- Khả năng đâm xuyên yếu , nó không xuyên qua đượctấm thuỷ tinh mỏng và chỉ đi được tối đa 8cm trongkhông khí1./ Sự phóng xạ: + -a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ:c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () : 24 He + * Tia bêta ( ) + Tia - : bị lệch về phía bản dương của tụ, đó chính là các electron, điện tích -e + Tia + : bị lệch về phía bản âm của tụ( lệch nhiều hơn tia và đối xứng với tia - )thực chất là electron dương (pôzitrôn ) điện tích+e1./ Sự phóng xạ: + -a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ:c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () : 24 He + * Tia bêta ( ) 0 + Tia :(1 e ) - + Tia + :( 0 e ) 1 Đặc điểm: + Vận tốc của các hạt gần bằng vận tốc ánh sáng + Ion hóa chất khí yếu hơn tia + Khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia ,có thể đi hàng trăm mét trong không khí1./ Sự phóng xạ: + -a.) Định nghĩa:b.) Đặc điểm của sự phóng xạ:c.) Các loại tia phóng xạ: * Tia anpha () : 24 He + * Tia bêta ( ) 0 + Tia :(1 e ) - + Tia + :( 0 e ) 1 * Tia gamma ( 0 ): Là sóng điện từ có bước sóng 0 rất ngắn , cũng là hạt phôtôn có năng lượng caoĐặc điểm:- Không bị lệch trong điện, từ trường trường - Khả năng đâm xuyên rất lớn , có thể đi qua lớp chì dàyhàng chục cm và gây nguy hiểm cho con người2./ Định luật phóng xạ: a.) Định luật : “Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã , cứ sau mỗi chu kỳ này thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác” b.) Công thức :2./ Định luật phóng xạ: a.) Định luật : b.) Công thức : Hãy N0, m 0 làdụng vận số nguyên tử vàvừa định luật số khối nêu , lượng lúc điền cácgiáđầu trị của vào chất bảngphóng cho sauxạđây , từ đó tìm racông thức biểu diễn định luật phóng xạ ? t 1T 2T 3T … kT N0 N0 N0 N0 N 21 22 23 2k m0 m0 m0 m0 m 21 22 2k 23 N0 m0 Vậy t = kT: N k m k 2 2N N0 N0/2 N0/4 N0/8 N0/16 4T t0 T 2T 3TĐỒ THỊ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ N0 m0 t N k m k (k ) 2 2 TTheo định nghĩa logarít ta có 2x = ex ln2 ln 2 t k ln 2 t N N0 e N0e T N0e ln 2 0, 693Với: T T Tương tự: m = m0e -t2./ Định luật phóng xạ: a.) Định luật : b.) Công thức : Công thức của định luật này là : N = N0 e - t Với N0 : là số nguyên tử ban đầu N : là số nguyên tử ở thời điểm t : là hằng số phóng xạ , tỷ lệ nghịch với chu kỳ bán rã : ln 2 0, 693 T T Cũng có thể viết theo khối lượng :m = m0 e – t Hoặc viết dưới dạng N0 m0 t N k ; m k với k T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 12 bài 37 Bài giảng điện tử Vật lý 12 Bài giảng lớp 12 Vật lý Bài giảng điện tử lớp 12 Sự phóng xạ Định luật phóng xạ Đồng vị phóng xạTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 173 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 39 0 0 -
14 trang 37 0 0