Bài giảng Vật lý 12 bài 4: Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng Suất điện động cảm ứng môn Vật lý 12 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Những bài giảng hay môn vật lý lớp 12 về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức bao gồm những bài giảng hay đã được chúng tôi chọn lọc nhằm giúp cho các em học sinh có những tiết học hấp dẫn, đạt hiệu quả cao, các thầy cô giáo có thể truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm đến các em học sinh một cách tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 4: Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12_CB Bài 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN TN NỘI DUNG CƠ BẢNI. Dao động tắt dầnII. Dao động duy trìIII.Dao động cưỡng bứcIV.Hiện tượng cộng hưởng- Khi không có ma sát con lắc dao động điều hoàvới tần số riêng (fo). Gọi là tần số riêng vì nó chỉphụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.Các em hảy quan sát ?DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀDAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Tắt dần Cưỡng bức1. Thế nào là dao động tắt dần ? DAO ĐỘNG TẮT DẦNTắt dần Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.Nhìn vào các đồ thị em hãy cho biết sự tắt dần của con lắc trongcác trường hợp như thế nào ? x x b)a) o t o t Không khí Nước Nguyên nhân nào gây ra dao động tắt dần? x Hiện tượng tắt dần phụ thuộc yếu tố nào?c) t o Nhớt1. Thế nào là dao động tắt dần ?2. Giải thích- Do lực cản của môi trường làm cơ năng của con lắc chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Vì thế làm biên độ của con lắc giảm dần và cuối cùng dừng lại.3. Ứng dụng (Sgk) Dao động duy trì Thế naò là dao động duy trì ?1. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. 12 Sự tự dao động 9 3 -Dao động của con lắc đồng hồ được duy trì 6 nhờ sự cung cấp năng lượng từ một dây cót. -Sau một chu kỳ dao động của quả lắc dây cót giãn ra một chút thông qua hệ thống bánh răng và những cơ cấu thích hợp để cung cấp năng lượng cho con lắc giúp năng lượng con lắc bảo toàn nên dao động của nó được duy trì.Dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lựcđược gọi là sự tự dao động.Hệ bao gồm: Vật dao động, nguồn năng lượng, và cơ cấutruyền năng lượng gọi là hệ tự dao động. 12 Sự tự dao động9 3 6Dao động cưỡng bức: tần số là tần số ngoại lực, biên độphụ thuộc ngoại lực.Sự tự dao động: biên độ và tần số giống như khi vật daođôïng tự do. Dao động cưỡng bức.1. Thế nào là dao động cưỡng bức?- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.1. Thế nào là dao động cưỡng bức?2. Ví dụ (Sgk)3. Đặc điểm- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tầnsố bằng tần số của lực cưỡng bức (f = fcb).- Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộcvào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vàochênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần sốriêng của hệ . Khi fcb càng gần fo thì biên độ dao độngcưỡng bức càng lớn..Sự cộng hưởng A B .Sự cộng hưởng + Thí nghiệm:- Cho con lắc A dao động ta đo được tầnsố của nó là f0 A B M L m F Hình a - Khi B dao động nó tác dụng lực cưỡng bức lên A làm A dao động. M - Dao động của A mạnh nhất khi tần m số lực cưỡng bức (tần số ngoại lực) f bằng tần số riêng f0 của A (f=f0) Hình b -Cho B dao động tần số f. Thay đổi chiều dài của B để thay đổi f của nó. IV. Hiện tượng cộng hưởng1. Định nghĩa:- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trịcực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần sốriêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.- Điều kiện fcb = fo IV. Hiện tượng cộng hưởng1. Định nghĩa:2. Giải thích (Sgk)3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng- Cộng hưởng có hại: hệ dao động như toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe …- Cộng hưởng có lợi: hộp đàn của các đàn ghita, viôlon … 12 Sự tự dao động9 3 6 -Dao động của con lắc đồng hồ được duy trì nhờ sự cung cấp năng lượng từ một dây cót. -Sau một chu kỳ dao động của quả lắc dây cót giãn ra một chút thông qua hệ thống bánh răng và những cơ cấu thích hợp để cung cấp năng lượng cho con lắc giúp năng lượng con lắc bảo toàn nên dao động của nó được duy trì. Dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực được gọi là sự tự dao động. Hệ bao gồm: Vật dao động, nguồn năng lượng, và cơ cấu truyền năng lượng gọi là hệ tự dao động. Dao động cưỡng bức: tần số là tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc ngoại lực. Sự tự dao động: biên độ và tần số giống như khi vật dao động tự do. Củng cố1.Dao động tắt dần là dao động:a.Có li độ phụ thuộc theo thời gian theo dạng sin hay cosin.b.Của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.c.Có biên độ giảm dần theo thời gian.d.Có chu kì luôn luôn không đổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 4: Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12_CB Bài 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN TN NỘI DUNG CƠ BẢNI. Dao động tắt dầnII. Dao động duy trìIII.Dao động cưỡng bứcIV.Hiện tượng cộng hưởng- Khi không có ma sát con lắc dao động điều hoàvới tần số riêng (fo). Gọi là tần số riêng vì nó chỉphụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.Các em hảy quan sát ?DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀDAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Tắt dần Cưỡng bức1. Thế nào là dao động tắt dần ? DAO ĐỘNG TẮT DẦNTắt dần Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.Nhìn vào các đồ thị em hãy cho biết sự tắt dần của con lắc trongcác trường hợp như thế nào ? x x b)a) o t o t Không khí Nước Nguyên nhân nào gây ra dao động tắt dần? x Hiện tượng tắt dần phụ thuộc yếu tố nào?c) t o Nhớt1. Thế nào là dao động tắt dần ?2. Giải thích- Do lực cản của môi trường làm cơ năng của con lắc chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Vì thế làm biên độ của con lắc giảm dần và cuối cùng dừng lại.3. Ứng dụng (Sgk) Dao động duy trì Thế naò là dao động duy trì ?1. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. 12 Sự tự dao động 9 3 -Dao động của con lắc đồng hồ được duy trì 6 nhờ sự cung cấp năng lượng từ một dây cót. -Sau một chu kỳ dao động của quả lắc dây cót giãn ra một chút thông qua hệ thống bánh răng và những cơ cấu thích hợp để cung cấp năng lượng cho con lắc giúp năng lượng con lắc bảo toàn nên dao động của nó được duy trì.Dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lựcđược gọi là sự tự dao động.Hệ bao gồm: Vật dao động, nguồn năng lượng, và cơ cấutruyền năng lượng gọi là hệ tự dao động. 12 Sự tự dao động9 3 6Dao động cưỡng bức: tần số là tần số ngoại lực, biên độphụ thuộc ngoại lực.Sự tự dao động: biên độ và tần số giống như khi vật daođôïng tự do. Dao động cưỡng bức.1. Thế nào là dao động cưỡng bức?- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.1. Thế nào là dao động cưỡng bức?2. Ví dụ (Sgk)3. Đặc điểm- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tầnsố bằng tần số của lực cưỡng bức (f = fcb).- Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộcvào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vàochênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần sốriêng của hệ . Khi fcb càng gần fo thì biên độ dao độngcưỡng bức càng lớn..Sự cộng hưởng A B .Sự cộng hưởng + Thí nghiệm:- Cho con lắc A dao động ta đo được tầnsố của nó là f0 A B M L m F Hình a - Khi B dao động nó tác dụng lực cưỡng bức lên A làm A dao động. M - Dao động của A mạnh nhất khi tần m số lực cưỡng bức (tần số ngoại lực) f bằng tần số riêng f0 của A (f=f0) Hình b -Cho B dao động tần số f. Thay đổi chiều dài của B để thay đổi f của nó. IV. Hiện tượng cộng hưởng1. Định nghĩa:- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trịcực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần sốriêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.- Điều kiện fcb = fo IV. Hiện tượng cộng hưởng1. Định nghĩa:2. Giải thích (Sgk)3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng- Cộng hưởng có hại: hệ dao động như toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe …- Cộng hưởng có lợi: hộp đàn của các đàn ghita, viôlon … 12 Sự tự dao động9 3 6 -Dao động của con lắc đồng hồ được duy trì nhờ sự cung cấp năng lượng từ một dây cót. -Sau một chu kỳ dao động của quả lắc dây cót giãn ra một chút thông qua hệ thống bánh răng và những cơ cấu thích hợp để cung cấp năng lượng cho con lắc giúp năng lượng con lắc bảo toàn nên dao động của nó được duy trì. Dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực được gọi là sự tự dao động. Hệ bao gồm: Vật dao động, nguồn năng lượng, và cơ cấu truyền năng lượng gọi là hệ tự dao động. Dao động cưỡng bức: tần số là tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc ngoại lực. Sự tự dao động: biên độ và tần số giống như khi vật dao động tự do. Củng cố1.Dao động tắt dần là dao động:a.Có li độ phụ thuộc theo thời gian theo dạng sin hay cosin.b.Của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.c.Có biên độ giảm dần theo thời gian.d.Có chu kì luôn luôn không đổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 12 bài 4 Bài giảng điện tử Vật lý 12 Bài giảng Vật lý lớp 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức Dao động duy trìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 61 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hương Sơn
5 trang 39 0 0