Bài giảng Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.58 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng Cấu tạo vũ trụ môn Vật lý 12 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. 10 bài giảng về cấu tạo vũ trụ môn vật lý lớp 12 bao gồm những bài giảng hay nhất mà chúng tôi đã tuyển chọn, với những slide trình chiếu đẹp mắt, nội dung đầy đủ, trình bày một cách dể hiểu. Đây sẽ là tư liệu giúp ích rất nhiều cho quý thầy cô và các bạn học sinh trong quá trình dạy và học. Chúc các bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ VẬT LÝ 12CẤU TẠO VŨ TRỤI. Hệ Mặt Trời 1. Mặt Trời Chothể- Là thiên biết cấutâm trung tạocủa củahệhệ Mặt Mặt Trời ? Trời.RMặt Trời > 109 RTrái Đất EmmMặt GồmbiếtMặt Trời =được Trời, những 333000 các mTráihành thông Đất tinh tin và gì về cácMặt vệ Trời?- Làtinh. một quả cầu khí nóng sáng với 75%H và23%He.- Là một ngôi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K.- Năng lượng bức xạ: W= 3,9.1026W- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạtnhân hiđrô thành Heli. Các số liệu về Mặt Trời.- Đường Mặt Trờikính:có d=1.400.000km vai trò gì trong Hệ Mặt Trời?- Thể tích : V= 1,41.1018km3- Khối- Mặt TrờiM= lượng: đóng vai trò quyết định đến 1,99.1030kg- Khốisựlượng hình thành, phátkg/dm riêng: 1,41 triển và 3 chuyển- Giađộng của hệ. tốc trọng Nó cũng trường 274m/s là 2nguồn cung- Chucấp năng kỳ tự quaylượng chính quanh xíchchođạo:hệ.T= 25ngày.- Chu -kỳ Nguồn gốcởnăng tự quay lượng: hai cực: T= 34phản ứng tổng ngày.- Vận hợp hạt quỹ tốc trên nhânđạo hiđrô thành Heli. : 617,7km/s- Nhiệt độ ở bề mặt: T= 6000K- Nhiệt độ ở tâm: T= 15 triệu độ- Khoảng cách từ mặt trời đến trái đất: d= 1đvtv=15triệu km- Hằng số Mặt Trời:: 1,95 calo/cm32. Các hành tinh - Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?Kể tên Có 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất,Hỏa Tinh,Mộc tinh,Thiên Vương tinh,Hải Vương Tinh2. Các hành tinh Các hành tinh sắp xếp theo một trật tự xác định, chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nó. Quỹ đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn, ghiêng góc với nhau rất ít. Nên có thể coi hệ Mặt Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng.2. Các hành tinhXung quanh hành tinh có các vệ tinh là một thiên thể nhỏ. - Có 8 hành tinh. - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. - Xung quanh hành tinh có các vệ tinh. Phân biệt hành tinh và vệ tinh - Hành tinh là một thiên thể lớn quay xung quanh Mặt Trời - Vệ tinh là thiên thể nhỏ quay xung quanh hành tinh2. Các hành tinh Các hành tinh chia thành 2 nhóm: “nhóm Trái Đất” và Các hành tinh chia làm mấy nhóm?Kể tên? “nhóm Mộc Tinh”. Các hành tinh nhóm Trái Đất gồm: ThủyTinh,Kim Tinh, Trái Đất và Hỏa Tinh. Đó là cáchành tinh “nhỏ”, nhưng là các hành tinh rắn, cókhối lượng riêng tương đối lớn. Tuy nhiên, mỗihành tinh trong nhóm lại chỉ có rất ít (hoặc khôngcó) vệ tinh. Vì chúng ở gần Mặt Trời nên nhiệtđộ bề mặt của chúng tương đối cao. Nhóm Mộc Tinh gồm: Mộc Tinh, ThổTinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh.Chúng là các hành tinh “lớn”. Khối lượngriêng của chúng rất nhỏ. Có thể chúng làmột khối khí hoặc một nhân rắn hoặc lởngđược bao bọc bởi một lớp khí rất dày.Chúng có rất nhiều vệ tinh.3. Các tiểu hành tinh - Các tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.4. Sao chổi và thiên thạch a. Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm. * Giải thích cái đuôi sao chổi Sao chổi là những khối băng và bụi bắt nguồn ở vùng ngoàicủa Thái dương hệ. Khi tới gần mặt trời, chúng bốc hơi vàmọc ra một chiếc đuôi sáng. Đuôi sao chổi có thể dài tới 10triệu km. Nó có thể để lại đằng sau các vệt khí trải dài hàngtrăm triệu kilomet.b. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanhMặt Trời. Sao Băng II. Các sao và thiên hà1. Các sao1. Các sao a. Là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời. b. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đó xảy ra các phản ứng hạt nhân. c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời. - Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng. d. Có những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, đó là những sao đôi. Có những sao không phát sáng: punxa và lỗ đen. Punxa là những ngôi sao có các neutron quay rất nhanhxung quanh chúng cũng được coi là một loại sao quay và phát xạnhư một hải đăng.Hố đen, hay còn gọi là Lỗ đen vũ trụ, là một lực lượng vậtchất có khối lượng và thể tích cực kì lớn, lớn đến nỗi lựchấp dẫn của nó làm cho mọi vật thể (thậm chí cả ánhsáng) không thể nào thoát ra được sau khi đã bị hút vào,vì vậy người ta không thể quan sát được bất cứ vật thểnào sau khi nó bị lọt vào lỗ hổng này, nên nó có tên là Hốđen. Truờng hấp dẫn mà hố đen tạo ra rất lớn, vì vậy,một vật muốn thoát ra khỏi hố đen phải có vận tốc thoátlớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không. Điều này làkhông thể vì theo lý thuyết tương đối vận tốc ánh sángtrong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạtđược của vật chất, do đó không có vật nào, kể cả cáclượng tử ánh sáng (photon), có thể thoát ra khỏi hố đen.Tuy nhiên, ta vẫn có thể nhận biết được sự tồn tại của hốđen qua việc quan sát chuyển động của các vật thể trongvùng ảnh hưởng của nó.f. Ngoài ra, còn có những “đám ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ VẬT LÝ 12CẤU TẠO VŨ TRỤI. Hệ Mặt Trời 1. Mặt Trời Chothể- Là thiên biết cấutâm trung tạocủa củahệhệ Mặt Mặt Trời ? Trời.RMặt Trời > 109 RTrái Đất EmmMặt GồmbiếtMặt Trời =được Trời, những 333000 các mTráihành thông Đất tinh tin và gì về cácMặt vệ Trời?- Làtinh. một quả cầu khí nóng sáng với 75%H và23%He.- Là một ngôi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K.- Năng lượng bức xạ: W= 3,9.1026W- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạtnhân hiđrô thành Heli. Các số liệu về Mặt Trời.- Đường Mặt Trờikính:có d=1.400.000km vai trò gì trong Hệ Mặt Trời?- Thể tích : V= 1,41.1018km3- Khối- Mặt TrờiM= lượng: đóng vai trò quyết định đến 1,99.1030kg- Khốisựlượng hình thành, phátkg/dm riêng: 1,41 triển và 3 chuyển- Giađộng của hệ. tốc trọng Nó cũng trường 274m/s là 2nguồn cung- Chucấp năng kỳ tự quaylượng chính quanh xíchchođạo:hệ.T= 25ngày.- Chu -kỳ Nguồn gốcởnăng tự quay lượng: hai cực: T= 34phản ứng tổng ngày.- Vận hợp hạt quỹ tốc trên nhânđạo hiđrô thành Heli. : 617,7km/s- Nhiệt độ ở bề mặt: T= 6000K- Nhiệt độ ở tâm: T= 15 triệu độ- Khoảng cách từ mặt trời đến trái đất: d= 1đvtv=15triệu km- Hằng số Mặt Trời:: 1,95 calo/cm32. Các hành tinh - Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?Kể tên Có 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất,Hỏa Tinh,Mộc tinh,Thiên Vương tinh,Hải Vương Tinh2. Các hành tinh Các hành tinh sắp xếp theo một trật tự xác định, chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nó. Quỹ đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn, ghiêng góc với nhau rất ít. Nên có thể coi hệ Mặt Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng.2. Các hành tinhXung quanh hành tinh có các vệ tinh là một thiên thể nhỏ. - Có 8 hành tinh. - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. - Xung quanh hành tinh có các vệ tinh. Phân biệt hành tinh và vệ tinh - Hành tinh là một thiên thể lớn quay xung quanh Mặt Trời - Vệ tinh là thiên thể nhỏ quay xung quanh hành tinh2. Các hành tinh Các hành tinh chia thành 2 nhóm: “nhóm Trái Đất” và Các hành tinh chia làm mấy nhóm?Kể tên? “nhóm Mộc Tinh”. Các hành tinh nhóm Trái Đất gồm: ThủyTinh,Kim Tinh, Trái Đất và Hỏa Tinh. Đó là cáchành tinh “nhỏ”, nhưng là các hành tinh rắn, cókhối lượng riêng tương đối lớn. Tuy nhiên, mỗihành tinh trong nhóm lại chỉ có rất ít (hoặc khôngcó) vệ tinh. Vì chúng ở gần Mặt Trời nên nhiệtđộ bề mặt của chúng tương đối cao. Nhóm Mộc Tinh gồm: Mộc Tinh, ThổTinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh.Chúng là các hành tinh “lớn”. Khối lượngriêng của chúng rất nhỏ. Có thể chúng làmột khối khí hoặc một nhân rắn hoặc lởngđược bao bọc bởi một lớp khí rất dày.Chúng có rất nhiều vệ tinh.3. Các tiểu hành tinh - Các tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.4. Sao chổi và thiên thạch a. Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm. * Giải thích cái đuôi sao chổi Sao chổi là những khối băng và bụi bắt nguồn ở vùng ngoàicủa Thái dương hệ. Khi tới gần mặt trời, chúng bốc hơi vàmọc ra một chiếc đuôi sáng. Đuôi sao chổi có thể dài tới 10triệu km. Nó có thể để lại đằng sau các vệt khí trải dài hàngtrăm triệu kilomet.b. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanhMặt Trời. Sao Băng II. Các sao và thiên hà1. Các sao1. Các sao a. Là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời. b. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đó xảy ra các phản ứng hạt nhân. c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời. - Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng. d. Có những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, đó là những sao đôi. Có những sao không phát sáng: punxa và lỗ đen. Punxa là những ngôi sao có các neutron quay rất nhanhxung quanh chúng cũng được coi là một loại sao quay và phát xạnhư một hải đăng.Hố đen, hay còn gọi là Lỗ đen vũ trụ, là một lực lượng vậtchất có khối lượng và thể tích cực kì lớn, lớn đến nỗi lựchấp dẫn của nó làm cho mọi vật thể (thậm chí cả ánhsáng) không thể nào thoát ra được sau khi đã bị hút vào,vì vậy người ta không thể quan sát được bất cứ vật thểnào sau khi nó bị lọt vào lỗ hổng này, nên nó có tên là Hốđen. Truờng hấp dẫn mà hố đen tạo ra rất lớn, vì vậy,một vật muốn thoát ra khỏi hố đen phải có vận tốc thoátlớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không. Điều này làkhông thể vì theo lý thuyết tương đối vận tốc ánh sángtrong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạtđược của vật chất, do đó không có vật nào, kể cả cáclượng tử ánh sáng (photon), có thể thoát ra khỏi hố đen.Tuy nhiên, ta vẫn có thể nhận biết được sự tồn tại của hốđen qua việc quan sát chuyển động của các vật thể trongvùng ảnh hưởng của nó.f. Ngoài ra, còn có những “đám ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 12 bài 41 Bài giảng điện tử Vật lý 12 Bài giảng lớp 12 Vật lý Bài giảng điện tử lớp 12 Cấu tạo vũ trụ Cấu trúc hệ Mặt Trời Cấu tạo Thiên HàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 1: Sơ lược về hệ Mặt trời
57 trang 57 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 38 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 35 0 0