Bài giảng Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ VẬT LÝ 12:BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠHình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×I. Sóng cơ: 1. Thí nghiệm:1. Thí nghiệm:ÊTÔ x Cần rung Mũi S O MI. Sóng cơ:Kết quả thí nghiệm: X O M P 2. Định nghĩa - Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất.- Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha daođộng (trạng thái dao động) của các phần tửvật chất lan truyền còn các phần tử vậtchất chỉ dao động xung quanh vị trí cânbằng cố định.3. Sóng ngang P Q Phương truyền sóng Phương dao độngSóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phươngvuông góc với phương truyền sóng.I. Sóng cơ:Sóng nước là sóng ngang X O M P- Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trênsợi dây cao su.- Trừ trường hợp sóng trên mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong môi trường rắn .4. Sóng dọc Phương dao động Phương truyền sóng- Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tửcủa môi trường dao động theo phươngtrùng với phương truyền sóng.- Ví dụ: sóng trên một lò xo, sóng âm.- Sóng dọc truyền được trong cả ba môitrường vật chất rắn, lỏng và khí.Chú ý : • Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất. • Sóng cơ không truyền được trong chân không.II. Các đặc trưng của một sóng hình sin1. Sự truyền của một sóng hình sin Q Pu Đỉnh sóng P1 P5 T T 4 2 3T T P6PO P2 4 P4 P8 x 2 P3 P7 PP4 = = vT Hõm sóng Q P2. Các đặc trưng của một sóng hình sina. Biên độ A của sóng :là biên độ dao động của các phần tử vật chấtmôi trường có sóng truyền qua.b. Chu kì T của sóng:là chu kỳ dao động của các phần tử vật chấtmôi trường có sóng truyền qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ VẬT LÝ 12:BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠHình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×Hình ảnh sóng trong tự nhiên H×I. Sóng cơ: 1. Thí nghiệm:1. Thí nghiệm:ÊTÔ x Cần rung Mũi S O MI. Sóng cơ:Kết quả thí nghiệm: X O M P 2. Định nghĩa - Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất.- Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha daođộng (trạng thái dao động) của các phần tửvật chất lan truyền còn các phần tử vậtchất chỉ dao động xung quanh vị trí cânbằng cố định.3. Sóng ngang P Q Phương truyền sóng Phương dao độngSóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phươngvuông góc với phương truyền sóng.I. Sóng cơ:Sóng nước là sóng ngang X O M P- Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trênsợi dây cao su.- Trừ trường hợp sóng trên mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong môi trường rắn .4. Sóng dọc Phương dao động Phương truyền sóng- Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tửcủa môi trường dao động theo phươngtrùng với phương truyền sóng.- Ví dụ: sóng trên một lò xo, sóng âm.- Sóng dọc truyền được trong cả ba môitrường vật chất rắn, lỏng và khí.Chú ý : • Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất. • Sóng cơ không truyền được trong chân không.II. Các đặc trưng của một sóng hình sin1. Sự truyền của một sóng hình sin Q Pu Đỉnh sóng P1 P5 T T 4 2 3T T P6PO P2 4 P4 P8 x 2 P3 P7 PP4 = = vT Hõm sóng Q P2. Các đặc trưng của một sóng hình sina. Biên độ A của sóng :là biên độ dao động của các phần tử vật chấtmôi trường có sóng truyền qua.b. Chu kì T của sóng:là chu kỳ dao động của các phần tử vật chấtmôi trường có sóng truyền qua.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 12 bài 7 Bài giảng điện tử Vật lý 12 Bài giảng lớp 12 môn Vật lý Bài giảng điện tử lớp 12 Sự truyền sóng cơ Định nghĩa sóng Nguyên nhân tạo thành sóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 37 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 36 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 35 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 34 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 32 0 0