Bài giảng Vật lý 2
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2 gồm có 6 chương, trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Trường tĩnh điện, từ trường không đổi, cảm ứng điện từ, trường điện từ, tính chất sóng của ánh sáng, tính chất lượng tử của các bức xạ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2Bài giảng Vật lý 2 CHƯƠNG 1. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN. §1. VÉCTƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.1. Lực tương tác điện. Khái niệm điện trường Mở đầu chúng ta đã biết một số vật khi cọ sát vào len, dạ… có khả năng hút được các vật nhẹ.Ta nói các vật này bị nhiễm điện hay đã mang điện tích. Trong tự nhiên có hai loại điện tích: điệntích xuất hiện trên thanh thủy tinh sát vào lụa được gọi là điện tích dương, điện tích xuất hiện trênthanh nhựa khi sát vào dạ được gọi là điện tích âm. Thực nghiệm cho thấy các điện tích cùng dấu thìđẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Điện tích có thể di chuyển từ vật này sang vật khác nhưng vẫn tuân theo định luật bảo toànđiện tích: “điện tích của một hệ cô lập thì bảo toàn”. Điện tích trên một vật bao giờ cũng là số nguyên lần của điện tích nguyên tố, đó là lượng điệntích nhỏ nhất trong tự nhiên có độ lớn e = 1,6.10-19 C. Có nhiều hạt cơ bản mang điện tích nguyên tốtrong đó điện tử là hạt vật chất nhỏ nhất mang điện tích nguyên tố âm - e = 1,6.10-19 C, điện tử cókhối lượng m = 9,1.10-31 kg. Điện tử có trong mọi chất, nguyên tử của đơn chất gồm hạt nhân tíchđiện dương và các điện tử chuyển động xung quanh. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện,nguyên tử có thể nhận thêm một vài điện tử để trở thành ion âm, nguyên tử cũng có thể bị mất mộtvài điện tử và trở thành ion dương. Học thuyết căn cứ vào sự vận động của điện tử để giải thích các hiện tượng điện gọi là thuyếtđiện tử.a. Định luật Culông q1 q2 F’ F + + q1 r F’ F q 2 - + - r Hình 1.1 Lực tương tác giữa hai điện tích điểm được xác định nhờ định luật Culông qq F = − F = k 1 22 (1.1) r 1 N .m 2 Trong hệ đơn vị SI: k= = 9.10 9.( 2 ) 4 . 0 C C2 Trong đó hằng số điện 0 = 8,86.10 - 12 ( ) N .m 2 Hằng số điện môi của môi trường được xác định phụ thuộc vào bản chất của môi trường. Chất Hằng số điện môi Chân không 1 Không khí 1.0006 Thủy tinh 5 10 1Bài giảng Vật lý 2 Chú ý: Định luật Culông chỉ giới hạn sử dụng cho hệ hai điện tích điện. Lực tương tác củamột hệ gồm n điện tích hoặc lực tương tác của hai vật mang điện phải được tính theo quy tắc tổnghợp lực.b. Khái niệm điện trường Theo quan điểm của vật lý học hiện đại lực tương tác giữa các điện tích được thông qua mộtmôi trường vật chất trung gian người ta gọi môi trường ấy là điện trường. Điện trường là môi trường vật chất đặc biệt bao quanh các điện tích, nhờ điện trường làm trunggian mà lực điện được truyền đi từ điện tích này đến điện tích khác với một vận tốc hữu hạn. Tínhchất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên bất kỳ điện tích nào đặt trong nó.2. Véctơ cường độ điện trườnga. Định nghĩa Nếu đặt một điện tích thử q0 vào trong điện trường nósẽ chịu một lực tác dụng F . Thực nghiệm cho thấy tỉ số: q E F - E= = const (1.2) +q M r q0 M Ekhông phụ thuộc vào độ lớn của q0 mà chỉ phụ thuộc vào +vị trí trong điện trường vì vậy người ta dùng véc tơ E r Hình 1.2 để đặc trưng của điện trường về phương diện tác dụng lựcvà gọi là véctơ cường độ điện trường. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng có giá trị bằng lực tác dụng củađiện trường lên một đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2Bài giảng Vật lý 2 CHƯƠNG 1. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN. §1. VÉCTƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.1. Lực tương tác điện. Khái niệm điện trường Mở đầu chúng ta đã biết một số vật khi cọ sát vào len, dạ… có khả năng hút được các vật nhẹ.Ta nói các vật này bị nhiễm điện hay đã mang điện tích. Trong tự nhiên có hai loại điện tích: điệntích xuất hiện trên thanh thủy tinh sát vào lụa được gọi là điện tích dương, điện tích xuất hiện trênthanh nhựa khi sát vào dạ được gọi là điện tích âm. Thực nghiệm cho thấy các điện tích cùng dấu thìđẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Điện tích có thể di chuyển từ vật này sang vật khác nhưng vẫn tuân theo định luật bảo toànđiện tích: “điện tích của một hệ cô lập thì bảo toàn”. Điện tích trên một vật bao giờ cũng là số nguyên lần của điện tích nguyên tố, đó là lượng điệntích nhỏ nhất trong tự nhiên có độ lớn e = 1,6.10-19 C. Có nhiều hạt cơ bản mang điện tích nguyên tốtrong đó điện tử là hạt vật chất nhỏ nhất mang điện tích nguyên tố âm - e = 1,6.10-19 C, điện tử cókhối lượng m = 9,1.10-31 kg. Điện tử có trong mọi chất, nguyên tử của đơn chất gồm hạt nhân tíchđiện dương và các điện tử chuyển động xung quanh. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện,nguyên tử có thể nhận thêm một vài điện tử để trở thành ion âm, nguyên tử cũng có thể bị mất mộtvài điện tử và trở thành ion dương. Học thuyết căn cứ vào sự vận động của điện tử để giải thích các hiện tượng điện gọi là thuyếtđiện tử.a. Định luật Culông q1 q2 F’ F + + q1 r F’ F q 2 - + - r Hình 1.1 Lực tương tác giữa hai điện tích điểm được xác định nhờ định luật Culông qq F = − F = k 1 22 (1.1) r 1 N .m 2 Trong hệ đơn vị SI: k= = 9.10 9.( 2 ) 4 . 0 C C2 Trong đó hằng số điện 0 = 8,86.10 - 12 ( ) N .m 2 Hằng số điện môi của môi trường được xác định phụ thuộc vào bản chất của môi trường. Chất Hằng số điện môi Chân không 1 Không khí 1.0006 Thủy tinh 5 10 1Bài giảng Vật lý 2 Chú ý: Định luật Culông chỉ giới hạn sử dụng cho hệ hai điện tích điện. Lực tương tác củamột hệ gồm n điện tích hoặc lực tương tác của hai vật mang điện phải được tính theo quy tắc tổnghợp lực.b. Khái niệm điện trường Theo quan điểm của vật lý học hiện đại lực tương tác giữa các điện tích được thông qua mộtmôi trường vật chất trung gian người ta gọi môi trường ấy là điện trường. Điện trường là môi trường vật chất đặc biệt bao quanh các điện tích, nhờ điện trường làm trunggian mà lực điện được truyền đi từ điện tích này đến điện tích khác với một vận tốc hữu hạn. Tínhchất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên bất kỳ điện tích nào đặt trong nó.2. Véctơ cường độ điện trườnga. Định nghĩa Nếu đặt một điện tích thử q0 vào trong điện trường nósẽ chịu một lực tác dụng F . Thực nghiệm cho thấy tỉ số: q E F - E= = const (1.2) +q M r q0 M Ekhông phụ thuộc vào độ lớn của q0 mà chỉ phụ thuộc vào +vị trí trong điện trường vì vậy người ta dùng véc tơ E r Hình 1.2 để đặc trưng của điện trường về phương diện tác dụng lựcvà gọi là véctơ cường độ điện trường. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng có giá trị bằng lực tác dụng củađiện trường lên một đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 2 Vật lý 2 Trường tĩnh điện Từ trường không đổi Cảm ứng điện từ Trường điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 286 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 201 0 0 -
56 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 88 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 73 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2
166 trang 53 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 52 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 2
95 trang 50 0 0 -
24 trang 48 0 0