Bài giảng Vật lý 2: Thuyết tương đối
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.32 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật lý 2: Thuyết tương đối" cung cấp cho người học các kiến thức: Hai tiên đề, phép biến đổi Lorentz, động lượng và năng lượng, quan hệ nhân quả, sự bất biến của khoảng không - thời gian,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Thuyết tương đối Nội dung 1. Hai tiên đề 4. Các hệ quả khác 2. Các hệ quả a. Quan hệ nhân quả a. Thời gian dãn ra b. Sự bất biến của b. Chiều dài co ngắn khoảng không-thời Thuyết tương đối lại gian c. Tính tương đối c. Phép cộng vận tốc Biên soạn: Lê Quang Nguyên của sự đồng thời mới www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen 3. Phép biến đổi 5. Động lượng và năng Lorentz lượng nguyenquangle59@yahoo.com 1. Hai tiên đề – 1 1. Hai tiên đề – 2 • Nguyên lý tương đối Galilei: các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. • Tiên đề 1 mở rộng nguyên lý tương đối cho mọi hiện tượng vật lý. A. Einstein (1905) • Thí nghiệm Michelson-Morley (1887): đo sự • Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong phụ thuộc của vận tốc ánh sáng vào trạng thái mọi hệ quy chiếu quán tính. chuyển động của nguồn nhưng thất bại. • Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một • Do đó đã xác nhận tiên đề 2. hằng số (c = 3.108 m/s), không phụ thuộc vào hệ quy chiếu và phương truyền. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2a. Thời gian dãn ra – 1 2a. Thời gian dãn ra – 2 • Trong hqc nhìn thấy đồng hồ chuyển động với • Xét một đồng hồ ánh sáng, vận tốc V : ( c∆t )2 = (V ∆t )2 + ( c∆t )2 0 • Một “tích tắc” là một lần ánh sáng đi từ dưới lên trên và phản xạ trở về. • Trong hệ quy chiếu gắn liền với L đồng hồ, cΔt/2 • thời gian của một “tích tắc” là: cΔt0/2 2L ∆t 0 = c VΔt/2 2a. Thời gian dãn ra – 3 2a. Thời gian dãn ra – 4 • Vậy đối với quan sát viên nhìn thấy đồng hồ • Khi hai biến cố xảy ra tại cùng một nơi trong chuyển động, một tích tắc của đồng hồ là: một hệ quy chiếu quán tính, ∆t 0 1 • khoảng thời gian giữa chúng, đo trong hqc ấy, ∆t = γ≡ >1 được gọi là thời gian riêng (Δt0). 1 −V c 2 2 1 −V c2 2 • Khoảng thời gian giữa hai biến cố đó, đo trong ∆t > ∆t 0 mọi hệ quy chiếu khác, đều lớn hơn thời gian riêng: • Theo quan sát viên nhìn thấy đồng hồ chuyển động, đồng hồ có nhịp điệu dãn ra. ∆t 0 ∆t = ≡ γ∆t 0 Minh họa. • Mọi đồng hồ khác cũng vậy. (Theo tiên đề 1) 1 − v2 c 2 • v là vận tốc giữa hai hệ quy chiếu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2a. Thời gian dãn ra – 5 2a. Thời gian dãn ra – 6 • Chuyện Từ Thức thời hiện đại. • Hạt muon đứng yên có thời gian sống là Δt0 = • Từ Thức du hành đến một ngôi sao xa với vận 2,20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Thuyết tương đối Nội dung 1. Hai tiên đề 4. Các hệ quả khác 2. Các hệ quả a. Quan hệ nhân quả a. Thời gian dãn ra b. Sự bất biến của b. Chiều dài co ngắn khoảng không-thời Thuyết tương đối lại gian c. Tính tương đối c. Phép cộng vận tốc Biên soạn: Lê Quang Nguyên của sự đồng thời mới www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen 3. Phép biến đổi 5. Động lượng và năng Lorentz lượng nguyenquangle59@yahoo.com 1. Hai tiên đề – 1 1. Hai tiên đề – 2 • Nguyên lý tương đối Galilei: các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. • Tiên đề 1 mở rộng nguyên lý tương đối cho mọi hiện tượng vật lý. A. Einstein (1905) • Thí nghiệm Michelson-Morley (1887): đo sự • Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong phụ thuộc của vận tốc ánh sáng vào trạng thái mọi hệ quy chiếu quán tính. chuyển động của nguồn nhưng thất bại. • Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một • Do đó đã xác nhận tiên đề 2. hằng số (c = 3.108 m/s), không phụ thuộc vào hệ quy chiếu và phương truyền. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2a. Thời gian dãn ra – 1 2a. Thời gian dãn ra – 2 • Trong hqc nhìn thấy đồng hồ chuyển động với • Xét một đồng hồ ánh sáng, vận tốc V : ( c∆t )2 = (V ∆t )2 + ( c∆t )2 0 • Một “tích tắc” là một lần ánh sáng đi từ dưới lên trên và phản xạ trở về. • Trong hệ quy chiếu gắn liền với L đồng hồ, cΔt/2 • thời gian của một “tích tắc” là: cΔt0/2 2L ∆t 0 = c VΔt/2 2a. Thời gian dãn ra – 3 2a. Thời gian dãn ra – 4 • Vậy đối với quan sát viên nhìn thấy đồng hồ • Khi hai biến cố xảy ra tại cùng một nơi trong chuyển động, một tích tắc của đồng hồ là: một hệ quy chiếu quán tính, ∆t 0 1 • khoảng thời gian giữa chúng, đo trong hqc ấy, ∆t = γ≡ >1 được gọi là thời gian riêng (Δt0). 1 −V c 2 2 1 −V c2 2 • Khoảng thời gian giữa hai biến cố đó, đo trong ∆t > ∆t 0 mọi hệ quy chiếu khác, đều lớn hơn thời gian riêng: • Theo quan sát viên nhìn thấy đồng hồ chuyển động, đồng hồ có nhịp điệu dãn ra. ∆t 0 ∆t = ≡ γ∆t 0 Minh họa. • Mọi đồng hồ khác cũng vậy. (Theo tiên đề 1) 1 − v2 c 2 • v là vận tốc giữa hai hệ quy chiếu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2a. Thời gian dãn ra – 5 2a. Thời gian dãn ra – 6 • Chuyện Từ Thức thời hiện đại. • Hạt muon đứng yên có thời gian sống là Δt0 = • Từ Thức du hành đến một ngôi sao xa với vận 2,20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 2 Vật lý 2 Bài giảng Điện từ Thuyết tương đối Hai tiên đề Phép biến đổi Lorentz Động lượng và năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 260 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 109 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 92 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2
166 trang 55 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 53 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 52 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0