Bài giảng Vật lý 2: Trường điện từ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật lý 2 - Trường điện từ" cung cấp cho người học các kiến thức: Nhắc lại về cảm ứng điện từ, định luật Maxwell-Faraday, định luật Maxwell-Ampère, trường điện từ – Các phương trình Maxwell. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Trường điện từ Nội dung 1. Nhắc lại về cảm ứng điện từ 2. Định luật Maxwell-Faraday 3. Định luật Maxwell-Ampère Trường điện từ 4. Trường điện từ – Các phương trình Maxwell Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle59@yahoo.com 1a. Sức điện động cảm ứng 1b. Định luật Lenz• Khi từ thông qua một vòng dây dẫn • Chiều của dòng cảm ứng hay sức điện động dΦ thay đổi thì trong vòng dây xuất ε= cảm ứng được xác định bởi định luật Lenz: hiện một sức điện động cảm ứng: dt • Dòng cảm ứng có chiều sao cho chiều của từ• Từ thông có thể thay đổi do: trường cảm ứng chống lại sự biến đổi từ thông.• Từ trường thay đổi theo thời gian: dΦ/dt là đạo hàm của Φ theo thời x i’ gian. l B• Vòng dây chuyển động trong từ B B’ trường tĩnh: dΦ/dt là từ thông mà N S vòng dây quét được trong một đơn dx vị thời gian. dΦ = Bldx CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1c. Định luật Faraday Bài tập 1.1• Định luật Faraday xác Một thanh dẫn chiều dài l di I dΦ định cả chiều lẫn độ lớn ε=− chuyển với vận tốc không đổi v ra của sức điện động cảm dt xa một dòng điện thẳng vô hạn, ứng: cường độ I. Ở khoảng cách r, sđđ• trong đó chiều dương Φ>0 cảm ứng giữa hai đầu thanh là: v của từ thông và chiều vl vIr dương của sức điện (a) ε = μ0 (b) ε = μ0 động cảm ứng phải liên 2πr 2πl hệ với nhau theo quy vI vIl r tắc bàn tay phải. (c) ε = μ0 (d) ε = μ0 ε>0 2πr 2πr Trả lời BT 1.1 Trả lời BT 1.1 (tt)• Trong thời gian dt, thanh quét I • Dòng cảm ứng trong trường I x x một diện tích dS = ldr = lvdt. hợp này do lực từ tạo nên. B B• Từ thông quét được trong thời Fm = −ev × B + gian đó: I v • Fm hướng xuống: các e− đi v dΦ = BdS = μ0 lvdt − 2πr xuống, còn dòng điện thì đi lên. Fm• Sđđ cảm ứng trong thanh là: • Hai đầu thanh sẽ tích điện trái dΦ I dấu, với đầu dương ở trên. ε= = μ0 vl r dr dt 2πr • Khi có thanh dẫn chuyển động• Câu trả lời đúng là (d). ta dùng lực từ để tìm chiều của dòng cảm ứng. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài tập 1.2 Trả lời BT 1.2 B’Một khung dây dẫn tròn bán kính a được đặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Trường điện từ Nội dung 1. Nhắc lại về cảm ứng điện từ 2. Định luật Maxwell-Faraday 3. Định luật Maxwell-Ampère Trường điện từ 4. Trường điện từ – Các phương trình Maxwell Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle59@yahoo.com 1a. Sức điện động cảm ứng 1b. Định luật Lenz• Khi từ thông qua một vòng dây dẫn • Chiều của dòng cảm ứng hay sức điện động dΦ thay đổi thì trong vòng dây xuất ε= cảm ứng được xác định bởi định luật Lenz: hiện một sức điện động cảm ứng: dt • Dòng cảm ứng có chiều sao cho chiều của từ• Từ thông có thể thay đổi do: trường cảm ứng chống lại sự biến đổi từ thông.• Từ trường thay đổi theo thời gian: dΦ/dt là đạo hàm của Φ theo thời x i’ gian. l B• Vòng dây chuyển động trong từ B B’ trường tĩnh: dΦ/dt là từ thông mà N S vòng dây quét được trong một đơn dx vị thời gian. dΦ = Bldx CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1c. Định luật Faraday Bài tập 1.1• Định luật Faraday xác Một thanh dẫn chiều dài l di I dΦ định cả chiều lẫn độ lớn ε=− chuyển với vận tốc không đổi v ra của sức điện động cảm dt xa một dòng điện thẳng vô hạn, ứng: cường độ I. Ở khoảng cách r, sđđ• trong đó chiều dương Φ>0 cảm ứng giữa hai đầu thanh là: v của từ thông và chiều vl vIr dương của sức điện (a) ε = μ0 (b) ε = μ0 động cảm ứng phải liên 2πr 2πl hệ với nhau theo quy vI vIl r tắc bàn tay phải. (c) ε = μ0 (d) ε = μ0 ε>0 2πr 2πr Trả lời BT 1.1 Trả lời BT 1.1 (tt)• Trong thời gian dt, thanh quét I • Dòng cảm ứng trong trường I x x một diện tích dS = ldr = lvdt. hợp này do lực từ tạo nên. B B• Từ thông quét được trong thời Fm = −ev × B + gian đó: I v • Fm hướng xuống: các e− đi v dΦ = BdS = μ0 lvdt − 2πr xuống, còn dòng điện thì đi lên. Fm• Sđđ cảm ứng trong thanh là: • Hai đầu thanh sẽ tích điện trái dΦ I dấu, với đầu dương ở trên. ε= = μ0 vl r dr dt 2πr • Khi có thanh dẫn chuyển động• Câu trả lời đúng là (d). ta dùng lực từ để tìm chiều của dòng cảm ứng. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài tập 1.2 Trả lời BT 1.2 B’Một khung dây dẫn tròn bán kính a được đặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 2 Vật lý 2 Trường điện từ Định luật Maxwell-Ampère Cảm ứng điện từ Định luật Maxwell-FaradayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 286 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 201 0 0 -
56 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 88 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 73 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2
166 trang 53 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 52 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 2
95 trang 50 0 0 -
24 trang 48 0 0