Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 1
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 1" dành cho sinh viên chuyên ngành Điện tử - Viễn thông cung cấp cho học viên những kiến thức về dao động cơ, dao động điện từ, sự tổng hợp dao động; sóng cơ, sóng âm, hiệu ứng Doppler, sóng điện từ; giao thoa ánh sáng, thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell; hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng, cách tử nhiễu xạ; sự tán sắc ánh sáng, sự hấp thụ ánh sáng; sự phân cực ánh sáng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ========== BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LÝ 2 VÀ THÍ NGHIỆM Biên soạn: TS. VÕ THỊ THANH HÀ TS. NGUYỄN THỊ THÖY LIỄU HÀ NỘI – 2013 Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Việc đào tạo đại học và cao đẳng theo mô hình Tín chỉ nhằm kích thích tính độc lập, sáng tạo và tự học của sinh viên, nâng cao trình độ của ngƣời học trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên để thực hiện đƣợc mục đính trên ngƣời dạy và ngƣời học phải có đủ các trang thiết bị cần thiết mà trƣớc hết là giáo trình, tài liệu tham khảo. Theo chƣơng trình cải cách giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua (1990) và đề cƣơng Vật lý đại cƣơng đƣợc Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông thông qua ngày 26 tháng 6 năn 2009, để có một tài liệu sát với chƣơng trình đào tạo cho sinh viên hệ đại học chính quy của Học viện chúng tôi đã viết bài giảng này. Bộ bài giảng gồm có: Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 1 VÀ THÍ NGHIỆM: do Ts. Lê Thị Minh Thanh, ThS. Hoàng Thị Lan Hƣơng và ThS. Vũ Hồng Nga biên soạn năm 2010. Dùng cho Sinh viên năm thứ nhất ngành Điện tử - Viễn thông và Công nghệ thông tin. Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 2 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành Điện tử - Viễn thông. Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 3 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành Công nghệ thông tin. Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG: do TS. Lê Thị Minh Thanh và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn. Dùng cho sinh viên năm thứ 1, chuyên ngành Công nghệ Đa phƣơng tiện. Sau 2 năm sử dụng, để phù hợp hơn với nhu cầu và trình độ của Sinh viên theo mô hình tín chỉ. Năm 2013 các tập bài giảng đã đƣợc hiệu chỉnh lại. Tập bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm do TS.Nguyễn Thị Thúy Liễu và ThS. Hoàng Thị Lan Hƣơng hiệu chỉnh. Tập bài giảng vật lý 2 giúp cho sinh viên trang bị những kiến thức cơ bản, có cơ sở vật lý để tiếp tục học các môn chuyên ngành Điện tử- Viễn thông của mình. Nội dung gồm có 10 chƣơng và 4 bài thí nghiệm. Chƣơng đầu tiên trình bày về dao động và sóng làm cơ sở cho quang học sóng. Tiếp theo chƣơng 2, 3, 4, 5 thể hiện các hiện tƣợng đặc trƣng cho tính chất sóng của ánh sáng đó là sự giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, hấp thụ, tán xạ và phân cực ánh sáng. Chƣơng 6 nói đến sự phụ thuộc vào chuyển động của không gian, thời gian và khối lƣợng của vật khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. Chƣơng 7 thể hiện tính chất hạt của ánh sáng đó là các hiện tƣợng: Bức xạ nhiệt, hiện tƣợng quang điện và hiêụ ứng Compton. Chƣơng 8 cung cấp kiến thức về chuyển động của vật thể vi mô trong thế giới vi mô, giúp giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến các tính chất vật lý của vật chất ở mức độ sâu sắc hơn. Chƣơng 9 vận dụng những kết quả của cơ học lƣợng tử để nghiên cứu phổ và đặc tính của các nguyên tử. Chƣơng 10 nghiên cứu về vật rắn và chất bán dẫn. Trong mỗi chƣơng lí thuyết đều có: Mục đích, yêu cầu giúp sinh viên nắm đƣợc trọng tâm của chƣơng; Tóm tắt nội dung giúp sinh viên nắm bắt đƣợc vấn đề đặt ra, hƣớng giải 1 Lời nói đầu quyết và những kết quả chính cần nắm vững; Câu hỏi lí thuyết giúp sinh viên tự kiểm tra phần học và hiểu của mình; Bài tập giúp sinh viên tự kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể. Các bài thí nghiệm Vật lý 2 cho thấy đƣợc bản chất lƣỡng tính sóng- hạt của ánh sáng và những ứng dụng cơ bản trong thực tế nói chung và chuyên ngành nói riêng trong các quá trình của sóng, các quá trình điện- quang, quang - điện . Tập thể biên soạn hy vọng rằng với bộ bài giảng này các bạn sinh viên sẽ đạt kết quả tốt trong quá trình học tập môn Vật lý đại cƣơng. Trong quá trình viết bài giảng này chúng tôi đã nhận đƣợc sự động viên, khích lệ của Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông và sự góp ý quý báu của các cán bộ giảng dạy trong bộ môn Vật lý. Chúng tôi xin chân thành cám ơn những sự giúp đỗ quý báu này. Trong quá trình biên soạn, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc. NHÓM TÁC GIẢ 2 MỤC LỤC Chƣơng 1: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG………………………………………………… 11 A. Dao động………………………………………………………………………. 11 1. 1. Dao động cơ…………………………………………………………………… 11 1. 1. 1. Dao động cơ điều hòa…………………………………………………………… 11 1. 1. 2. Dao động cơ tắt dần…………………………………………………………….. 12 1. 1. 3. Dao động cơ cƣỡng bức………………………………………………………… 14 1. 2. Dao động điện từ……………………………………………………………… 15 1. 2. 1. Dao động điện từ điều hoà………………………………………………………. 15 1. 2. 2. Dao động điện từ tắt dần………………………………………………………… 17 1. 2. 3. Dao động điện từ cƣỡng bức……………………………………………………. 19 1. 3. Sự tổng hợp dao động………………………………………………………… 22 1. 3. 1. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số……………………. 22 1. 3. 2. Tổng hợp hai dao động điều hòa có phƣơng vuông góc, cùng tần số…………… 23 B. Sóng …………………………………………………………………………….. 26 1. 1. Sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler……… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ========== BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LÝ 2 VÀ THÍ NGHIỆM Biên soạn: TS. VÕ THỊ THANH HÀ TS. NGUYỄN THỊ THÖY LIỄU HÀ NỘI – 2013 Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Việc đào tạo đại học và cao đẳng theo mô hình Tín chỉ nhằm kích thích tính độc lập, sáng tạo và tự học của sinh viên, nâng cao trình độ của ngƣời học trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên để thực hiện đƣợc mục đính trên ngƣời dạy và ngƣời học phải có đủ các trang thiết bị cần thiết mà trƣớc hết là giáo trình, tài liệu tham khảo. Theo chƣơng trình cải cách giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua (1990) và đề cƣơng Vật lý đại cƣơng đƣợc Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông thông qua ngày 26 tháng 6 năn 2009, để có một tài liệu sát với chƣơng trình đào tạo cho sinh viên hệ đại học chính quy của Học viện chúng tôi đã viết bài giảng này. Bộ bài giảng gồm có: Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 1 VÀ THÍ NGHIỆM: do Ts. Lê Thị Minh Thanh, ThS. Hoàng Thị Lan Hƣơng và ThS. Vũ Hồng Nga biên soạn năm 2010. Dùng cho Sinh viên năm thứ nhất ngành Điện tử - Viễn thông và Công nghệ thông tin. Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 2 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành Điện tử - Viễn thông. Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 3 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành Công nghệ thông tin. Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG: do TS. Lê Thị Minh Thanh và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn. Dùng cho sinh viên năm thứ 1, chuyên ngành Công nghệ Đa phƣơng tiện. Sau 2 năm sử dụng, để phù hợp hơn với nhu cầu và trình độ của Sinh viên theo mô hình tín chỉ. Năm 2013 các tập bài giảng đã đƣợc hiệu chỉnh lại. Tập bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm do TS.Nguyễn Thị Thúy Liễu và ThS. Hoàng Thị Lan Hƣơng hiệu chỉnh. Tập bài giảng vật lý 2 giúp cho sinh viên trang bị những kiến thức cơ bản, có cơ sở vật lý để tiếp tục học các môn chuyên ngành Điện tử- Viễn thông của mình. Nội dung gồm có 10 chƣơng và 4 bài thí nghiệm. Chƣơng đầu tiên trình bày về dao động và sóng làm cơ sở cho quang học sóng. Tiếp theo chƣơng 2, 3, 4, 5 thể hiện các hiện tƣợng đặc trƣng cho tính chất sóng của ánh sáng đó là sự giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, hấp thụ, tán xạ và phân cực ánh sáng. Chƣơng 6 nói đến sự phụ thuộc vào chuyển động của không gian, thời gian và khối lƣợng của vật khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. Chƣơng 7 thể hiện tính chất hạt của ánh sáng đó là các hiện tƣợng: Bức xạ nhiệt, hiện tƣợng quang điện và hiêụ ứng Compton. Chƣơng 8 cung cấp kiến thức về chuyển động của vật thể vi mô trong thế giới vi mô, giúp giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến các tính chất vật lý của vật chất ở mức độ sâu sắc hơn. Chƣơng 9 vận dụng những kết quả của cơ học lƣợng tử để nghiên cứu phổ và đặc tính của các nguyên tử. Chƣơng 10 nghiên cứu về vật rắn và chất bán dẫn. Trong mỗi chƣơng lí thuyết đều có: Mục đích, yêu cầu giúp sinh viên nắm đƣợc trọng tâm của chƣơng; Tóm tắt nội dung giúp sinh viên nắm bắt đƣợc vấn đề đặt ra, hƣớng giải 1 Lời nói đầu quyết và những kết quả chính cần nắm vững; Câu hỏi lí thuyết giúp sinh viên tự kiểm tra phần học và hiểu của mình; Bài tập giúp sinh viên tự kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể. Các bài thí nghiệm Vật lý 2 cho thấy đƣợc bản chất lƣỡng tính sóng- hạt của ánh sáng và những ứng dụng cơ bản trong thực tế nói chung và chuyên ngành nói riêng trong các quá trình của sóng, các quá trình điện- quang, quang - điện . Tập thể biên soạn hy vọng rằng với bộ bài giảng này các bạn sinh viên sẽ đạt kết quả tốt trong quá trình học tập môn Vật lý đại cƣơng. Trong quá trình viết bài giảng này chúng tôi đã nhận đƣợc sự động viên, khích lệ của Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông và sự góp ý quý báu của các cán bộ giảng dạy trong bộ môn Vật lý. Chúng tôi xin chân thành cám ơn những sự giúp đỗ quý báu này. Trong quá trình biên soạn, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc. NHÓM TÁC GIẢ 2 MỤC LỤC Chƣơng 1: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG………………………………………………… 11 A. Dao động………………………………………………………………………. 11 1. 1. Dao động cơ…………………………………………………………………… 11 1. 1. 1. Dao động cơ điều hòa…………………………………………………………… 11 1. 1. 2. Dao động cơ tắt dần…………………………………………………………….. 12 1. 1. 3. Dao động cơ cƣỡng bức………………………………………………………… 14 1. 2. Dao động điện từ……………………………………………………………… 15 1. 2. 1. Dao động điện từ điều hoà………………………………………………………. 15 1. 2. 2. Dao động điện từ tắt dần………………………………………………………… 17 1. 2. 3. Dao động điện từ cƣỡng bức……………………………………………………. 19 1. 3. Sự tổng hợp dao động………………………………………………………… 22 1. 3. 1. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số……………………. 22 1. 3. 2. Tổng hợp hai dao động điều hòa có phƣơng vuông góc, cùng tần số…………… 23 B. Sóng …………………………………………………………………………….. 26 1. 1. Sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler……… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm Bài giảng Vật lý 2 Dao động điện từ Sóng điện từ Thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell Cách tử nhiễu xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 218 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 67 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
153 trang 66 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Lương Tài số 2, Bắc Ninh
10 trang 60 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2
166 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 54 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh
51 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3: Từ trường tĩnh trong chân không
35 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Trường tĩnh điện
72 trang 44 0 0