Bài giảng Vật lý 2: Vật lý hạt nhân
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật lý 2: Vật lý hạt nhân" cung cấp cho người học các kiến thức: Mở đầu vật lý hạt nhân, tính chất cơ bản của hạt nhân, hiện tượng phóng xạ, phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Vật lý hạt nhân Nội dung 1. Mở đầu 2. Tính chất cơ bản của hạt nhân 3. Hiện tượng phóng xạ Vật lý hạt nhân 4. Phản ứng hạt nhân 5. Năng lượng hạt nhân Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle59@yahoo.com 1. Mở đầu – 1 1. Mở đầu – 2• 1896 – Becquerel khám phá hiện tượng phóng • 1932 – Chadwick phát hiện hạt neutron. xạ của các hợp chất Uranium. Ivanenko đưa ra mô hình hạt nhân gồm proton• Rutherford chứng tỏ tia phóng xạ gồm ba loại: và neutron. tia alpha, beta và gamma. • 1933 – Fredéric Joliot và Irène Curie khám phá• 1911 – Rutherford, Geiger and Marsden thực hiện tượng phóng xạ nhân tạo. hiện tán xạ hạt alpha trên nguyên tử, từ đó • 1935 – Yukawa: lực hạt nhân được thực hiện thiết lập mô hình nguyên tử gồm hạt nhân + thông qua trao đổi các hạt π-meson. electron. • 1938 – Hahn và Strassman khám phá sự phân• 1919 – Rutherford phát hiện phản ứng hạt hạch hạt nhân. nhân: hạt nhân oxygen + alpha hạt nhân • 1942 – Fermi thực hiện lò phản ứng hạt nhân nitrogen. có điều khiển đầu tiên. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1. Mở đầu – 3 2. Tính chất cơ bản của hạt nhân a. Cấu trúc b. Kích thước c. Momen spin và momen động d. Momen từ hạt nhânH. Becquerel E. Rutherford J. Chadwick Frederic & Irene e. Lực hạt nhân f. Năng lượng liên kếtO. Hahn H. Yukawa D. Ivanenko E. Fermi 2a. Cấu trúc hạt nhân 2a. Cấu trúc hạt nhân (tt)• Hạt nhân cấu tạo từ các nucleon • Khối lượng nucleon: (proton, neutron).• Ký hiệu: Khối lượng Hạt X: ký hiệu hóa học kg u MeV/c2 A Z X Z: số proton (bậc số nguyên tử) Proton 1,6726 × 10-27 1,007825 938,79 A = Z + N: số khối Neutron 1,6750 × 10-27 1,008665 939,57• Ví dụ: Electron 9,101 × 10-31 5,486 × 10-4 0,511 Al: nhôm 27 13 Al Z = 13 1u = 1,660559 × 10-27 kg = 931,5 MeV/c2 A = 27 Nguyên tử C12 có khối lượng bằng 12u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2b. Kích thước hạt nhân 2c. Momen spin và momen động• Năm 1911, Rutherford dùng • Giống như electron, các nucleon cũng có spin các hạt α bắn phá hạt nhân, bằng ½. qua đó ước lượng bán kính hạt • Momen động của một nucleon bằng tổng nhân: momen động quỹ đạo và momen động spin. R ≈ R0 A1 3 • Momen động của hạt nhân bằng tổng momen 10-10 m R0 ≈ 1,2 × 10−15 m = 1,2 fm động của các nucleon. Nó có độ lớn:• Vậy: J = ℏ j ( j + 1) – thể tích hạt nhân tỷ lệ với số khối A. • j = 1, 2, 3, ... nếu A chẵn, – mọi hạt nhân đều có khối 10-15 m • j = 1/2, 3/2, 5/2, ... nếu A lẻ. lượng riêng gần bằng nhau. 2d. Momen từ hạt nhân 2d. Momen từ hạt nhân (tt)• Momen từ hạt nhân bằng tổng các momen từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Vật lý hạt nhân Nội dung 1. Mở đầu 2. Tính chất cơ bản của hạt nhân 3. Hiện tượng phóng xạ Vật lý hạt nhân 4. Phản ứng hạt nhân 5. Năng lượng hạt nhân Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle59@yahoo.com 1. Mở đầu – 1 1. Mở đầu – 2• 1896 – Becquerel khám phá hiện tượng phóng • 1932 – Chadwick phát hiện hạt neutron. xạ của các hợp chất Uranium. Ivanenko đưa ra mô hình hạt nhân gồm proton• Rutherford chứng tỏ tia phóng xạ gồm ba loại: và neutron. tia alpha, beta và gamma. • 1933 – Fredéric Joliot và Irène Curie khám phá• 1911 – Rutherford, Geiger and Marsden thực hiện tượng phóng xạ nhân tạo. hiện tán xạ hạt alpha trên nguyên tử, từ đó • 1935 – Yukawa: lực hạt nhân được thực hiện thiết lập mô hình nguyên tử gồm hạt nhân + thông qua trao đổi các hạt π-meson. electron. • 1938 – Hahn và Strassman khám phá sự phân• 1919 – Rutherford phát hiện phản ứng hạt hạch hạt nhân. nhân: hạt nhân oxygen + alpha hạt nhân • 1942 – Fermi thực hiện lò phản ứng hạt nhân nitrogen. có điều khiển đầu tiên. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1. Mở đầu – 3 2. Tính chất cơ bản của hạt nhân a. Cấu trúc b. Kích thước c. Momen spin và momen động d. Momen từ hạt nhânH. Becquerel E. Rutherford J. Chadwick Frederic & Irene e. Lực hạt nhân f. Năng lượng liên kếtO. Hahn H. Yukawa D. Ivanenko E. Fermi 2a. Cấu trúc hạt nhân 2a. Cấu trúc hạt nhân (tt)• Hạt nhân cấu tạo từ các nucleon • Khối lượng nucleon: (proton, neutron).• Ký hiệu: Khối lượng Hạt X: ký hiệu hóa học kg u MeV/c2 A Z X Z: số proton (bậc số nguyên tử) Proton 1,6726 × 10-27 1,007825 938,79 A = Z + N: số khối Neutron 1,6750 × 10-27 1,008665 939,57• Ví dụ: Electron 9,101 × 10-31 5,486 × 10-4 0,511 Al: nhôm 27 13 Al Z = 13 1u = 1,660559 × 10-27 kg = 931,5 MeV/c2 A = 27 Nguyên tử C12 có khối lượng bằng 12u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2b. Kích thước hạt nhân 2c. Momen spin và momen động• Năm 1911, Rutherford dùng • Giống như electron, các nucleon cũng có spin các hạt α bắn phá hạt nhân, bằng ½. qua đó ước lượng bán kính hạt • Momen động của một nucleon bằng tổng nhân: momen động quỹ đạo và momen động spin. R ≈ R0 A1 3 • Momen động của hạt nhân bằng tổng momen 10-10 m R0 ≈ 1,2 × 10−15 m = 1,2 fm động của các nucleon. Nó có độ lớn:• Vậy: J = ℏ j ( j + 1) – thể tích hạt nhân tỷ lệ với số khối A. • j = 1, 2, 3, ... nếu A chẵn, – mọi hạt nhân đều có khối 10-15 m • j = 1/2, 3/2, 5/2, ... nếu A lẻ. lượng riêng gần bằng nhau. 2d. Momen từ hạt nhân 2d. Momen từ hạt nhân (tt)• Momen từ hạt nhân bằng tổng các momen từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 2 Vật lý 2 Vật lý hạt nhân Tính chất cơ bản của hạt nhân Hiện tượng phóng xạ Phản ứng hạt nhân Năng lượng hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
19 trang 76 0 0
-
47 trang 57 0 0
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm: Phần 2
166 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh
51 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3: Từ trường tĩnh trong chân không
35 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Trường tĩnh điện
72 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0