Danh mục

Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là bộ sưu tập về những bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm, đã được chúng tôi tuyển tập một cách kỹ lưỡng về hình thức lẫn nội dung, với những slide trình chiếu được thiết kế đẹp mắt, sinh động giúp học sinh dể dàng tiếp thu được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ, nêu được ví dụ về độ to của âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm Môn: Vật lý 7 Bài 12:ĐỘ TO CỦA ÂM KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Khi nào phát ra âm cao, âm thấp?Câu 1: Tần số là số dao động trong một giây. Đơn vị tần số là héc (Hz).Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Một học sinh cho rằng: “Các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra âm thanh, nếu vật dao động với tần số nhỏ hơn 20Hz hoặc lớn hơn 20000Hz thì không phát ra âm thanh”. Theo em ý kiến trên có đúng hay không? Tại sao?Câu 2: Theo ý kiến trên là không đúng. Tại vì tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz. Dưới 20Hz gọi là hạ âm,trên 20000Hz gọi là siêu âm, nên tai người không thể nghe được.Một vật dao độngthường phát ra âm cóđộ cao nhất định.Nhưng khi nào vậtphát ra âm to, khi nàovật phát ra âm nhỏ? Tiết 13: Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM Thí nghiệm 1:I. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao Cố định một đầu thước thép đàn động. hồi có chiều dài khoảng 20cm trên Thí nghiệm 1: (SGK) mặt hộp gỗ. Khi đó đầu thước thép đứng yên ở vị trí cân bằng. Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp: a/ Đầu thước b/ Đầu thước lệch nhiều. lệch ít Tiết 13: Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động. a/ Đầu thước lệch nhiều. b/ Đầu thước lệch ítThí nghiệm 1: (SGK) CÁC NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM NHƯ HÌNH, THẢO LUẬN VÀ ĐIỀN CÂU TRẢ LỜI VÀO BẢNG1 TRANG 34 SGK Tiết 13: Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ. Bảng 1 Biên độ dao động. Ñaàu thöôùcThí nghiệm 1: (SGK) Caùch laøm AÂm phaùt dao ñoäng thöôùc dao ra to hay maïnh hay ñoäng. nhoû? yeáu? mạnh to a/ Naâng ñaàu thöôùc yếu leäch nhieàu. nhỏ b/ Naâng ñaàu thöôùc leäch ít. Tiết 13: Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ. Biên C2: Từ những dữ liệu thu thập trên, độ dao động. hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thí nghiệm 1: (SGK) Đầu thước lệch khỏi vị tríĐộ lệch lớn nhất của vật dao động cân nhiều ằhoặc b ( ng càngso với vị trí cân bằng của nó được lít)n (hoặc nhỏ) ớ ……………………………., biên độgọi là biên độ dao động dao đto ng ặc nhỏ)…..…………………. ộ (ho càng ….., âm phát ra càng ……………….. ……... Tiết 13: Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động. CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU. Thí nghiệm 1: (SGK)Độ lệch lớn nhất của vật dao động Thí nghiệm 2:so với vị trí cân bằng của nó được Treo một quả cầu bấc saogọi là biên độ dao động cho khi dây treo thẳng đứng thì quảThí nghiệm 2: (SGK) cầu vừa chạm sát mặt trống. Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: a/ Gõ nhẹ. b/ Gõ mạnh. Hình vẽ 12.2 (sgk) Tiết 13: Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động. C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thí nghiệm 1: (SGK)Độ lệch lớn nhất của vật dao động Quả cầu bấc lệch càngso với vị trí cân bằng của nó được ………………………………, nhiều (hoặc ít)gọi là biên độ dao động chứng tỏ biên độ dao động Thí nghiệm 2: (SGK) của mặt trống càng lớn (hoặc nhỏ) ……………………………… ……, tiếng trống phát ra càng ặc nhỏ) to (ho ……………………………… ……………… Tiết 13: Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động. Kết luận: Thí nghiệm 1: (SGK) ...

Tài liệu được xem nhiều: