Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.71 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bộ sưu tập những bài giảng môn Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng đã được chúng tôi tuyển tập một cách kỹ lưỡng về hình thức lẫn nội dung, giúp học sinh biết vùng nhìn thấy là vùng giới hạn trước gương phẳng mà ta thấy được ảnh. Mắt chỉ nhìn thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng khi có ánh sáng phản xạ từ ảnh đến mắt. Chúc các bạn thành công trong học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng KIỂM TRA BÀI CŨ:• CÂU 1: Em hãy đọc phần ghi nhớ của bài: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?• CÂU 2: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật đứng trước gương ? A B TRẢ LỜICÂU 1: - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứngđược trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng từ một điểm của vật đến gương phẳng bằngkhoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tiaphản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S ACÂU 2: Vẽ ảnh B B’ A’TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG • ? Để chuẩn bị cho bài thực hành mỗi nhóm cần những I.Chuẩn bị: dụng cụ gì ? • Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : - một gương phẳng - một cái bút chì - một thước chia độ - mẫu báo cáoTIẾT6 BÀI6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: Bố trí thí nghiệm (hình 6.1) ? Mục đích của thí nghiệm? I.Chuẩn bị - Xác định ảnh của một vật tạoII.Nội dung thực hành bởi gương phẳng có tính chất:1.Xác định ảnh của mộtvật tạo bởi gương phẳng 1.Song song, cùng chiều với vật 2.Cùng phương,ngược chiều với vậtTIẾT6 BÀI6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một bút chì. I.Chuẩn bị a) Đặt bút chì trước gương nhưII.Nội dung thực hành thế nào để ảnh của nó song1.Xác định ảnh của một song, cùng chiều với vật ?vật tạo bởi gương phẳng - Đặt bút chì song song với gương.TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: b) Đặt bút chì trứoc gương như thế nào để ảnh của nó cùng phương, ngược chiều với I.Chuẩn bị vật?II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một - Đặt bút chì vuông góc vớivật tạo bởi gương phẳng gương.TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Chuẩn bịII.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của mộtvật tạo bởi gương phẳng2.Xác định vùng nhìnthấy của gương phẳng2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng C2: Xác định vùng quan sát đươc: -Vị trí ngồi và vị trí gương cố Gương phẳng định. -Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu. -Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu.TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C3: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2I.Chuẩn bị -Để gương ra xa.II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một -Đánh vùng quan sát.vật tạo bởi gương phẳng -So sánh vùng quan sát2.Xác định vùng nhìn trước.thấy của gương phẳng Bài 6: THỰC HÀNH:QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng Gương phẳngC4: CÁCH VẼ: -Xác định ảnh của M và N bằng tính chất đối xứng. -Vẽ tia tới từ M đến gương cho tia phản xạ tới mắt thìnhìn thấy ảnh -Vẽ tia tới từ N đến gương cho tia phản xạ đên mắt. chú ý: Đường thẳng nối từ ảnh đến mắt không cắtgương thì không có tia phản xạ lọt vào m ắt nên takhông thấy được ảnhTIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C4 Chú ý: Vẽ đúng vị trí của gương,mắt và các điểm M,N nhưI.Chuẩn bị hình 6.3 NII.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một M Gương phẳngvật tạo bởi gương phẳng2.Xác định vùng nhìnthấy của gương phẳng TườngNộp bàiCỦNG CỐ: Mỗi nhóm: 1 gương phẳng, 1 thước kẻ, 1 bút chì, mẫu báo cáo. g1 V Ậ T S Á N G2 N G U Ồ N S Á N G3 Ả N H Ả O4 N G Ô I S A O P H Á P T U Y Ế N5 B Ó N G T Ố I6 G Ư Ơ N G P H Ẳ N G75. Đ ắ m sáng mà ta ấ a v thấ hàngương. ấ th ểta n đ th ừánht.ikhác chiế ời4.Các mà ụlạẳnhậranh ctủyvmình yặttrêntru vào1.Vụỗchc tnhà ng nhìnượnhìn ớsángtrênngày.7.D ườkhôngi ánh ả ánh c ậ m g ật hngnóđphátvuông góctrong gương màn6.Ch ngự2.V t3.Cái soi sáng sángchắn. khi không có mây.ban ng.nó.ẳđêmph BÀI VỪA HỌC :-Nhận xét về thái độ ý thức của học sinh-Thu mẫu báo cáo thực hành BÀI SẮP HỌC:Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI Tìm hiểu: 1) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 2) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng KIỂM TRA BÀI CŨ:• CÂU 1: Em hãy đọc phần ghi nhớ của bài: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?• CÂU 2: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật đứng trước gương ? A B TRẢ LỜICÂU 1: - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứngđược trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng từ một điểm của vật đến gương phẳng bằngkhoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tiaphản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S ACÂU 2: Vẽ ảnh B B’ A’TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG • ? Để chuẩn bị cho bài thực hành mỗi nhóm cần những I.Chuẩn bị: dụng cụ gì ? • Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : - một gương phẳng - một cái bút chì - một thước chia độ - mẫu báo cáoTIẾT6 BÀI6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: Bố trí thí nghiệm (hình 6.1) ? Mục đích của thí nghiệm? I.Chuẩn bị - Xác định ảnh của một vật tạoII.Nội dung thực hành bởi gương phẳng có tính chất:1.Xác định ảnh của mộtvật tạo bởi gương phẳng 1.Song song, cùng chiều với vật 2.Cùng phương,ngược chiều với vậtTIẾT6 BÀI6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một bút chì. I.Chuẩn bị a) Đặt bút chì trước gương nhưII.Nội dung thực hành thế nào để ảnh của nó song1.Xác định ảnh của một song, cùng chiều với vật ?vật tạo bởi gương phẳng - Đặt bút chì song song với gương.TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: b) Đặt bút chì trứoc gương như thế nào để ảnh của nó cùng phương, ngược chiều với I.Chuẩn bị vật?II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một - Đặt bút chì vuông góc vớivật tạo bởi gương phẳng gương.TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Chuẩn bịII.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của mộtvật tạo bởi gương phẳng2.Xác định vùng nhìnthấy của gương phẳng2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng C2: Xác định vùng quan sát đươc: -Vị trí ngồi và vị trí gương cố Gương phẳng định. -Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu. -Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu.TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C3: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2I.Chuẩn bị -Để gương ra xa.II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một -Đánh vùng quan sát.vật tạo bởi gương phẳng -So sánh vùng quan sát2.Xác định vùng nhìn trước.thấy của gương phẳng Bài 6: THỰC HÀNH:QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng Gương phẳngC4: CÁCH VẼ: -Xác định ảnh của M và N bằng tính chất đối xứng. -Vẽ tia tới từ M đến gương cho tia phản xạ tới mắt thìnhìn thấy ảnh -Vẽ tia tới từ N đến gương cho tia phản xạ đên mắt. chú ý: Đường thẳng nối từ ảnh đến mắt không cắtgương thì không có tia phản xạ lọt vào m ắt nên takhông thấy được ảnhTIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C4 Chú ý: Vẽ đúng vị trí của gương,mắt và các điểm M,N nhưI.Chuẩn bị hình 6.3 NII.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một M Gương phẳngvật tạo bởi gương phẳng2.Xác định vùng nhìnthấy của gương phẳng TườngNộp bàiCỦNG CỐ: Mỗi nhóm: 1 gương phẳng, 1 thước kẻ, 1 bút chì, mẫu báo cáo. g1 V Ậ T S Á N G2 N G U Ồ N S Á N G3 Ả N H Ả O4 N G Ô I S A O P H Á P T U Y Ế N5 B Ó N G T Ố I6 G Ư Ơ N G P H Ẳ N G75. Đ ắ m sáng mà ta ấ a v thấ hàngương. ấ th ểta n đ th ừánht.ikhác chiế ời4.Các mà ụlạẳnhậranh ctủyvmình yặttrêntru vào1.Vụỗchc tnhà ng nhìnượnhìn ớsángtrênngày.7.D ườkhôngi ánh ả ánh c ậ m g ật hngnóđphátvuông góctrong gương màn6.Ch ngự2.V t3.Cái soi sáng sángchắn. khi không có mây.ban ng.nó.ẳđêmph BÀI VỪA HỌC :-Nhận xét về thái độ ý thức của học sinh-Thu mẫu báo cáo thực hành BÀI SẮP HỌC:Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI Tìm hiểu: 1) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 2) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 7 bài 6 Bài giảng điện tử Vật lý 7 Bài giảng Vật lý lớp 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Thực hành quan sát về ảnh Ảnh tạo bởi gương phẳng Tính chất ảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 39 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 30 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
15 trang 28 0 0