Danh mục

Bài giảng Vật lý 9 bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ - GV.N.T.Hằng

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 647.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài giảng này học sinh mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ - GV.N.T.Hằng BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬBÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ GV: Nguyễn Thị Hằng Kiểm tra bài cũ:Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Trả lời: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Kiểm tra bài cũ:Hãy xác định: Tia tới, tia khúc xạ, điểm tới, pháp tuyến, góctới, góc khúc xạ trong thí nghiệm sau. S N I K N Kiểm tra bài cũ: S N - Tia tới: SI - Tia khúc xạ: IK , - Điểm tới: I I -Pháp tuyến: NN -Góc tới : SIN -Góc khúc xạ: KIN, K NBÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠI – SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚIII - VẬN DỤNG.I – SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI1. Thí nghiệm Dùng phương pháp che khuất, vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh. A I ADụng cụ: 600a.Khi góc tới bằng: 600 Các bước thí nghiệm 900 N 600 A A I N Các bước tiến hành 900- Cắm đinh tại I N 600 A- Cắm đinh tại A A I- AIN = 600 N- Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉnhìn thấy đinh A’ mà không nhìn thấy đinh I, A- Nhấc tấm thủy tinh ra rồi dùng bút dạ nối đinhA I A’C1: Chứng minh rằng: Đường nối các vị trí A, I, A’ là đườngtruyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt. 900 600 N A Trả lời A I Ánh sáng từ A phát ra truyền đến N khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Đường nối các vị trí A, I, A’ chính là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt.C2.Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ khôngkhí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góckhúc xạ. 900 600 N A A I NTrả lời Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặtphân cách giữa 2 môi trường. AI là tia tới, IA’ là tia khúcxạ, góc NIA là góc tới, góc N’IA’ là góc khúc xạ.b. Khi góc tới bằng 450, 300, 00. 900 600 N ALần đo Góc tới i Góc khúc A I xạ r N 1 600 300 2 450 22,50 2 300 150 4 00 003.Mở rộng: Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì quy luật trên vẫn đúng. - Góc tới tăng (giảm) => góc khúc xạ tăng (giảm). - Góc khúc xạ < góc tới. - Góc tới = 00 => góc khúc xạ = 00.4. Vận dụng:C3.A. Là vị trí thực của viên sỏiM.Là vị trí đặt mắt. MB.Là vị trí ảnh của viên sỏi .PQ.Là mặt nước.Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt P Q B ATrả lời- Nối B với M cắt BQ tại I.- Nối I với A ta có đường truyền của Mtia sáng từ A đến mắt. . P I Q B AC4: Ở H41.3, SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với 1trong số các tia sau. Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó.Trả lời:IG là đường biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI. N S Không khí I P Nước Q H E N’ G Hình 41.3 KCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Hình 41.4CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT . Hướng dẫn về nhà:1> Làm bài tập 40 – 41.2; 40 - 41.3 SBT2> Học thuộc phần ghi nhớ SGK3> Tìm một số ví dụ về hiện tượng khúc xạ trong thực tế.4> Nghiên cứu trước bài ...

Tài liệu được xem nhiều: