![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.44 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập những bài giảng Thấu kính hội tụ đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 9 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Nhằm giúp cho các em học sinh có những tiết học thú vị, tiếp thu bài 1 cách nhanh chóng, giáo viên có phương pháp truyền đạt cho học sinh một cách nhanh nhất, mang lại hiệu quả nhất trong môn Vật lý nói chung và Vật lý lớp 9 nói riêng. Mời các bạn hãy đến với bộ sưu tập chọn lọc 11 bài giảng môn Vật lý 9 về Thấu kính hội tụ. Hứa hẹn sẽ mang đến cho các bạn những hiệu quả bất ngờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu những kết luận về quan hệ giữa góctới và góc khúc xạ.(Phần ghi nhớ).Câu 2:Trong hình vẽ bên cho biết PQ là mặt phâncách giữa không khí và nước,I là điểm tới, SI làtia tới, IN là tia pháp tuyến.Hỏi cách vẽ nào biểudiễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khitruyền từ không khí sang nước? 2 KIỂM TRA BÀI CŨ S N S N P- - - - - -I- - - - - - - Q - - - -P- - - - -I- - - - - Q ----- ---------------- ----------------A) B) - - -- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - S N S N P I Q ---------------- P - - - - - - I- - - - - - - - -Q- ---------------- ---------------- - - -- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - -C) D) 3 Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của thấu kính hội tụ :1. Thí nghiệm :Tiến hành thí nghiệm như hình bên dưới: Chiếuchùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ theophương vuông góc với thấu kính. Quan sát hiệntượng và trả lời câu hỏi. C1.Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà nguời ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? Trả lời : Chùm tia khúc xạ có đặc điểm hội tụ lại tại 1 điểm.Nguồn sáng Thấu kính C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm hình 42.2.Nguồn sáng Thấu kính C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.Trả lời : Phần rìa của TKHT mỏng hơn phần giữa.TKHT trong thí nghiệm được làm bằng chất gì ?Trả lời : TKHT được làm bằng thủy tinh.TKHT được làm bằng vật liệu trong suốt. 1 mặt phẳng, 1 mặtHai mặt lồi lồi lồi, 1 mặt lõm 1 mặt 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ :-Thấu kính hội tụ thường được làm vật liệutrong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.-Chiếu chùm tia tới song song vuông góc vớiTKHT cho chùm tia ló hội tụ lại 1 điểm.- Kí hiệu thấu kính hội tụ :C4. Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 vàcho biết, trong 3 tia sáng tới thấu kính, tianào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổihướng? Tìm cách kiểm tra điều này.Trả lời : Tia giữa qua thấu kính truyền thẳng khôngbị đổi hướng.Cách kiểm tra : Dùng một thứơc thẳng hay một sợichỉ. Tia Tia tới ló Chiếu một chùm sáng song song tới vuônggóc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyềnthẳng không đổi hướng, đường thẳng trùng vớitia này gọi là trục chính ( kí hiệu : (∆) ) của thấukính hội tụ. (∆) (∆) : Trục chính Tìm mối liên hệ giữa trục chính và thấu kính ? Trả lời : Thấu kính vuông góc với trục chính tại 1 điểm. O (∆ )- (∆ ) là trục chính.- O là quang tâm. O (∆ ) Tia tới qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia lótiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.C5.Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và chobiết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trênđường thẳng nào? Hãy biểu diễn chùm tiatới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trênhình vẽ dưới đây.Trả lời : F nằm trên trục chính O F (∆ ) C6. Vẫn thí nghiệm trên , nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì ? F O (∆ )Trả lời : Vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính. - Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại điểm F nằm trên trục chính.F là tiêu điểm của thấu kính. -Tiêu điểm nằm ở phía bên kia so với tia tới. - Mỗi TKHT đều có 2 tiêu điểm F, F’ nằm cách đều quang tâm. F’ O F (∆)- Khoảng cách từ tiêu điểm đến đến quang tâm gọi làtiêu cự của thấu kính. Kí hiệu là f. O (∆) F F’- (∆) là trục chính.- O là quang tâm.- F, F’ là tiêu điểm.- OF = OF’ = f : tiêu cự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu những kết luận về quan hệ giữa góctới và góc khúc xạ.(Phần ghi nhớ).Câu 2:Trong hình vẽ bên cho biết PQ là mặt phâncách giữa không khí và nước,I là điểm tới, SI làtia tới, IN là tia pháp tuyến.Hỏi cách vẽ nào biểudiễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khitruyền từ không khí sang nước? 2 KIỂM TRA BÀI CŨ S N S N P- - - - - -I- - - - - - - Q - - - -P- - - - -I- - - - - Q ----- ---------------- ----------------A) B) - - -- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - S N S N P I Q ---------------- P - - - - - - I- - - - - - - - -Q- ---------------- ---------------- - - -- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - -C) D) 3 Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của thấu kính hội tụ :1. Thí nghiệm :Tiến hành thí nghiệm như hình bên dưới: Chiếuchùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ theophương vuông góc với thấu kính. Quan sát hiệntượng và trả lời câu hỏi. C1.Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà nguời ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? Trả lời : Chùm tia khúc xạ có đặc điểm hội tụ lại tại 1 điểm.Nguồn sáng Thấu kính C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm hình 42.2.Nguồn sáng Thấu kính C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.Trả lời : Phần rìa của TKHT mỏng hơn phần giữa.TKHT trong thí nghiệm được làm bằng chất gì ?Trả lời : TKHT được làm bằng thủy tinh.TKHT được làm bằng vật liệu trong suốt. 1 mặt phẳng, 1 mặtHai mặt lồi lồi lồi, 1 mặt lõm 1 mặt 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ :-Thấu kính hội tụ thường được làm vật liệutrong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.-Chiếu chùm tia tới song song vuông góc vớiTKHT cho chùm tia ló hội tụ lại 1 điểm.- Kí hiệu thấu kính hội tụ :C4. Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 vàcho biết, trong 3 tia sáng tới thấu kính, tianào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổihướng? Tìm cách kiểm tra điều này.Trả lời : Tia giữa qua thấu kính truyền thẳng khôngbị đổi hướng.Cách kiểm tra : Dùng một thứơc thẳng hay một sợichỉ. Tia Tia tới ló Chiếu một chùm sáng song song tới vuônggóc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyềnthẳng không đổi hướng, đường thẳng trùng vớitia này gọi là trục chính ( kí hiệu : (∆) ) của thấukính hội tụ. (∆) (∆) : Trục chính Tìm mối liên hệ giữa trục chính và thấu kính ? Trả lời : Thấu kính vuông góc với trục chính tại 1 điểm. O (∆ )- (∆ ) là trục chính.- O là quang tâm. O (∆ ) Tia tới qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia lótiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.C5.Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và chobiết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trênđường thẳng nào? Hãy biểu diễn chùm tiatới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trênhình vẽ dưới đây.Trả lời : F nằm trên trục chính O F (∆ ) C6. Vẫn thí nghiệm trên , nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì ? F O (∆ )Trả lời : Vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính. - Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại điểm F nằm trên trục chính.F là tiêu điểm của thấu kính. -Tiêu điểm nằm ở phía bên kia so với tia tới. - Mỗi TKHT đều có 2 tiêu điểm F, F’ nằm cách đều quang tâm. F’ O F (∆)- Khoảng cách từ tiêu điểm đến đến quang tâm gọi làtiêu cự của thấu kính. Kí hiệu là f. O (∆) F F’- (∆) là trục chính.- O là quang tâm.- F, F’ là tiêu điểm.- OF = OF’ = f : tiêu cự.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 9 bài 42 Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng lớp 9 môn Vật lý Thấu kính hội tụ Tia sáng đặc biệt Khúc xạ tia sángTài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 năm 2014-2015 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
5 trang 204 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2023-2024 (chuyên) - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2 trang 82 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 20: Gang, thép
24 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 42 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc lớp 9: Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 4
38 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 trang 39 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1)
5 trang 38 0 0