![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập những bài giảng Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ môn Lý 9 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Để giúp cho các bạn học sinh tiếp thu nhanh, dể hiểu, giáo viên có những tiết dạy thú vị, chúng tôi đã tuyển tập những bài giảng đặc sắc nhất được thiết kế với những slide sinh động, lôi cuốn, đẹp mắt, nội dung đầy đủ. Mời các bạn đến với bộ sưu tập này để ngày càng học tập và giảng dạy hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 9Tiết47:Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ GV: NGUYỄN THI MỴ TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ Câu 1: Từ 1 điểm sáng S trước TKHT,hãy vẽ vẽ ba tia sáng đặt biệt đi qua thấukính? S. I F 0 F’ KCâu 2: Thấu kính có những đặt điểm nào sauđây được xem là thấu kính hội tụ?a) Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữab) Thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìac) Thấu kính cho chùm tia ló hội tụd) Thấu kính có một trong ba đặc điểm trên Câu 3: Hãy trình bày đườngtruyền của ba tia sáng đặc biệtqua thấu kính hội tụ Tiết 47- Bài 43I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤII. CÁCH DỰNG ẢNHIII. VẬN DỤNGI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬTTẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Thí nghiệmQuan sát ảnh của một vật tạo bởi thấukính hội tụ1) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Cho d > 2f Cho f < d < 2f2) Vật đặt trong khoảng tiêu cự: Cho d < fBảng 1:Yêu cầu Khỏang Đặc điểm của ảnhTN cách từ Thật Cùng chiều Lớn hơn vật đến hay hay ngược hay nhỏ TK (d) ảo chiều với hơn vật vậtVật đặt d > 2f Ảnh Ngược Nhỏ hơnngòai thật chiều vật vậtkhỏangtiêu cự f < d < 2f Ảnh Ngược Lớn hơn thật chiều vật vậtVật đặt d Vật đặt rất xa thấu kínhCho ảnh thật có vị trí cách thấu kínhmột khoảng bằng tiêu cự F 0 F’I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘTVẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ1) Thí nghiệm:2) Kết luận: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vậtMột điểm sáng nằm ngay trên trụcchính ở rất xa thấu kính, cho ảnh tạitiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phátra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấukính được coi là chùm song song vớitrục chính của thấu kínhVật đặt vuông góc với trục chính củathấu kính cho ảnh cũng vuông góc vớitrục chínhII. CÁCH DỰNG ẢNH1) Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởithấu kính hội tụ C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng SS. I S. I F’ F’ F 0 F 0 S’ K S’II. CÁCH DỰNG ẢNH 2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụa) Vật AB đặt vuông góc với trục chính củathấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằmtrên trục chính. Vật AB cách thấu kính mộtkhoảng d = 36cm B I F’ A’ A F 0 B’ ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ b) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm Ảnh A’ B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật B’ B I A’ F A O F’ II. CÁCH DỰNG ẢNHMuốn dựng ảnh S’ của điểm sáng S quathấu kính , ta chỉ cần vẽ đường truyềncủa hai tia sáng đặt biệt, giao điểm củahai tia ló là ảnh S’ của điểm sáng SMuốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấukính (AB vuông góc với trục chính củathấu kính, A nằm trên trục chính) , chỉ cầndựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đườngtruyền của hai tia sáng đặt biệt, sau đó từB’ hạ vuông góc xuống trục chính ta cóảnh A’ của A III. CỦNG CỐVÀ VẬN DỤNG1. Hãy ghép mỗi phần a, b. c, d với mỗi phần 1,2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúnga)Một vật đặt trước 1. cùng chiều và lớn thấu kính hội tụ ở hơn vật. ngoài khoảng tiêu cự 2. cho ảnh ảo cùngb)Một vật đặt trước chiều và lớn hơn vật. thấu kính hội tụ ở 3. cho ảnh thật có vị trí trong khoảng tiêu cự cách thấu kính mộtc)Một vật đặt rất ra khoảng đúng bằng thấu kính hội tụ tiêu cựd)Ảnh ảo tạo bởi thấu 4. cho ảnh thật ngược kính hội tụ chiều với vậtC6: B I F’ A’ A F 0 AB = h = 1cm B’ OA = d = 36cm OF=OF’= f = 12cm Mà OI = AB ( t/c HCN) A’B’ = h’=? cm 1 12 (2) AB A O 12 AB AO 1 36 (1) 36 12 A B AO A B AO (1); (2) A O A O 12 OI OF A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm A B A F AB = h = 1cm B’ C6:OA = d = 8cmOF=OF’= f = 12cm B IA’B’ = h’=? cm A’ F A O F’ AB AO 1 8 (1) A B AO A B AO 1 12 OI OF (2) AB A O 12 A B A F ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 9Tiết47:Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ GV: NGUYỄN THI MỴ TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ Câu 1: Từ 1 điểm sáng S trước TKHT,hãy vẽ vẽ ba tia sáng đặt biệt đi qua thấukính? S. I F 0 F’ KCâu 2: Thấu kính có những đặt điểm nào sauđây được xem là thấu kính hội tụ?a) Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữab) Thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìac) Thấu kính cho chùm tia ló hội tụd) Thấu kính có một trong ba đặc điểm trên Câu 3: Hãy trình bày đườngtruyền của ba tia sáng đặc biệtqua thấu kính hội tụ Tiết 47- Bài 43I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤII. CÁCH DỰNG ẢNHIII. VẬN DỤNGI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬTTẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Thí nghiệmQuan sát ảnh của một vật tạo bởi thấukính hội tụ1) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Cho d > 2f Cho f < d < 2f2) Vật đặt trong khoảng tiêu cự: Cho d < fBảng 1:Yêu cầu Khỏang Đặc điểm của ảnhTN cách từ Thật Cùng chiều Lớn hơn vật đến hay hay ngược hay nhỏ TK (d) ảo chiều với hơn vật vậtVật đặt d > 2f Ảnh Ngược Nhỏ hơnngòai thật chiều vật vậtkhỏangtiêu cự f < d < 2f Ảnh Ngược Lớn hơn thật chiều vật vậtVật đặt d Vật đặt rất xa thấu kínhCho ảnh thật có vị trí cách thấu kínhmột khoảng bằng tiêu cự F 0 F’I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘTVẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ1) Thí nghiệm:2) Kết luận: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vậtMột điểm sáng nằm ngay trên trụcchính ở rất xa thấu kính, cho ảnh tạitiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phátra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấukính được coi là chùm song song vớitrục chính của thấu kínhVật đặt vuông góc với trục chính củathấu kính cho ảnh cũng vuông góc vớitrục chínhII. CÁCH DỰNG ẢNH1) Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởithấu kính hội tụ C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng SS. I S. I F’ F’ F 0 F 0 S’ K S’II. CÁCH DỰNG ẢNH 2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụa) Vật AB đặt vuông góc với trục chính củathấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằmtrên trục chính. Vật AB cách thấu kính mộtkhoảng d = 36cm B I F’ A’ A F 0 B’ ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ b) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm Ảnh A’ B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật B’ B I A’ F A O F’ II. CÁCH DỰNG ẢNHMuốn dựng ảnh S’ của điểm sáng S quathấu kính , ta chỉ cần vẽ đường truyềncủa hai tia sáng đặt biệt, giao điểm củahai tia ló là ảnh S’ của điểm sáng SMuốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấukính (AB vuông góc với trục chính củathấu kính, A nằm trên trục chính) , chỉ cầndựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đườngtruyền của hai tia sáng đặt biệt, sau đó từB’ hạ vuông góc xuống trục chính ta cóảnh A’ của A III. CỦNG CỐVÀ VẬN DỤNG1. Hãy ghép mỗi phần a, b. c, d với mỗi phần 1,2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúnga)Một vật đặt trước 1. cùng chiều và lớn thấu kính hội tụ ở hơn vật. ngoài khoảng tiêu cự 2. cho ảnh ảo cùngb)Một vật đặt trước chiều và lớn hơn vật. thấu kính hội tụ ở 3. cho ảnh thật có vị trí trong khoảng tiêu cự cách thấu kính mộtc)Một vật đặt rất ra khoảng đúng bằng thấu kính hội tụ tiêu cựd)Ảnh ảo tạo bởi thấu 4. cho ảnh thật ngược kính hội tụ chiều với vậtC6: B I F’ A’ A F 0 AB = h = 1cm B’ OA = d = 36cm OF=OF’= f = 12cm Mà OI = AB ( t/c HCN) A’B’ = h’=? cm 1 12 (2) AB A O 12 AB AO 1 36 (1) 36 12 A B AO A B AO (1); (2) A O A O 12 OI OF A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm A B A F AB = h = 1cm B’ C6:OA = d = 8cmOF=OF’= f = 12cm B IA’B’ = h’=? cm A’ F A O F’ AB AO 1 8 (1) A B AO A B AO 1 12 OI OF (2) AB A O 12 A B A F ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 9 bài 43 Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng Vật lý lớp 9 Ảnh qua thấu kính hội tụ Đặc điểm của ảnh ảo Đặc điểm của ảnh thậtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 20: Gang, thép
24 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 42 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc lớp 9: Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 4
38 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 trang 37 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 - Tiết 24: Nhôm
20 trang 37 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập
10 trang 34 0 0