Bài giảng Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM GV: Lê Thị Kim NhungChào mừng quý thầy cô cùng tham dự tiết học.Câu 1: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? So sánh vai trò của từng bộ phận này với máy ảnh?Câu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu?a.Trước màng lưới b.Sau màng lướic.Trên màng lưới d.Trên thể thủy tinh.Câu 1: + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới + Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lướiCâu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ởxa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? a.Trước màng lưới b.Sau màng lưới c.Trên màng lưới d.Trên thể thủy tinh. Màng lưới Chùm tia sáng Hình 1 MắtHình 1 Màng lưới Chùm tia sáng Hình 2Hình 2 MắtMỘT SỐ THÔNG TIN Nhiều học sinh bị cận không phải do di truyền MỘT SỐ THÔNG TINCận thị học đường ngàycàng gia tăng đáng longại. Độ cận thị của học sinhở các trường nội thànhcao hơn gấp đôi so vớihọc sinh ở ngoại thành:69,9% và 33%; Học sinh bị cận thị ởtrường chuyên và trườngkhông chuyên cũng có sựcách biệt rất lớn: 80% và48%. I- MẮT CẬN: Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa.II- MẮT LÃO: Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa.III- VẬN DỤNG:I- MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị : C1: Hãy khoanh tròn vào dấu cộng trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị. + Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường. + Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân.I- MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt bình thường Cv Cc Cv Cc Mắt cậnI- MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng khôngnhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắtcận ở gần hơn mắt bình thường.Tiết 57 – Bài 49 I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường. 2. Cách khắc phục của tật cận thị Chèn phim Tiết 57 – Bài 49I- MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận nhìn rõ những vật ở Bgần, nhưng không nhìn rõ B’những vật ở xa. Điểm cực viễncủa mắt cận ở gần hơn mắt . A F C A’ Obình thường. v Cc2. Cách khắc phục của tật cận thị- Kính cận là thấu kính phân kì.- Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ những vật ở xa mắt. B-Kính cận thích hợp có tiêu điểm B F trùng với điểm cực viễn CV của mắt để ảnh của vật ở vô ’ . cực hiện lên ở điểm cực viễn A F A v CO C c của mắt cận. ’ Tiết 57 – Bài 49I- MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị : Dựa vào hiểu biết của mình, các Mắt cận nhìn rõ những vật ở em hãy thảo luận theo nhóm vềgần, nhưng không nhìn rõ các nội dung sau:những vật ở xa. Điểm cực viễncủa mắt cận ở gần hơn mắt 1/ Nêu nguyên nhân của tật cậnbình thường. thị. 2. Cách khắc phục của tật cận thị 2/ Người bị cận thị có ảnh hướng- Kính cận là thấu kính phân kì. gì đến sức khoẻ?- Người cận thị phải đeo kính để 3/ Để làm giảm nguy cơ mắc các có thể nhìn rõ những vật ở xa tật của mắt chúng ta phải làm gì? mắt.-Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt để ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực viễn của mắt cận. Ô nhiễm không khí, sử dụng ánhNguyên sáng không hợp lí, thói quen làm nhân việc không khoa học… Tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, Ảnh ảnh hưởng đến lao động trí óc, hưởng tham gia giao thông… Giữ gìn môi trường trong lành, cóKhắc thói quen làm việc khoa học… Cóphục biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt để tránh nguy cơ tật nặng hơn.Ô nhiễm không khíNgồi học không đúng tư thếHọc tập, làm việc thiếu ánh sángTiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tửLàm việc chưa khoa họcTRẺ CẬN THỊ CHỊU NHIỀU THIỆT THÒI !!!- Khi đã cận thị, nếu không được pháthiện sớm để điều trị sẽ gây mệt mắt,thậm chí nhức mắt hoặc nhức đầu ảnhhưởng đến sự phát triển của trẻ.- Trẻ cận thị sẽ bị hạn chế trong nhiềulĩnh vực như sự nhanh nhạy, giao tiếpxã hội, nhận biết hình thể, sử dụng bàntay cũng như việc lựa chọn một sốnghề. Hơn nữa, cận thị còn có thể dẫnđến những bệnh lý như lé mắt, co quắpđiều tiết... gây ảnh hưởng đến quá trìnhhọc tập của trẻ và còn để lại di chứngcho thế hệ sau (di truyền). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 9 bài 49 Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng môn Vật lý lớp 9 Mắt cận và mắt lão Kính phân kỳ Kính hội tụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 20: Gang, thép
24 trang 44 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 38 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc lớp 9: Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 4
38 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 trang 34 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 - Tiết 24: Nhôm
20 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thể dục lớp 9: Lý thuyết nhảy cao bước qua
18 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 58: Luyện tập
7 trang 30 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
17 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 21: Tính chất vật lí của kim loại
16 trang 28 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)
6 trang 28 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 20: Hàm số bậc nhất
13 trang 28 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập
16 trang 27 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 9 - Tiết 9: Nguyên phân
30 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 30: Tính chất của phi kim
27 trang 26 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập
9 trang 26 0 0