Danh mục

Bài giảng Vật lý - Chương 4: Giới thiệu đồng hồ vạn năng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.29 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu đồng hồ vạn năng, đo điện áp xoay chiều, hướng dẫn đo điện trở và trở kháng,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý - Chương 4: Giới thiệu đồng hồ vạn năngwww.hocnghe.com.vnđiện và cuộn dây, nên ta không áp dụng được định luật Ohm vàomạch điện xoay chiều khi có sự tham gia của L và C được.=>> Về công xuất thì dòng xoay chiều không sinh công khi chúngđi qua L và C mặc dù có U > 0 và I >0.5. Tổng hợp hai dòng điện xoay chiều trên cùng một mạch điện* Trên cùng một mạch điện , nếu xuất hiện hai dòng điện xoaychiều cùng pha thì biên độ điện áp sẽ bằng tổng hai điện áp thànhphần.Hai dòng điện cùng pha biên độ sẽ tăng.* Nếu trên cùng một mạch điện , nếu xuất hiện hai dòng điện xoaychiều ngược pha thì biên độ điện áp sẽ bằng hiệu hai điện áp thànhphần.Hai dòng điện ngược pha, biên độ giảmChương IV - Giới thiệu đồng hồ vạn năng1. Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM)Xuan Vinh : 0912421959www.hocnghe.com.vnĐồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được vớibất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chứcnăng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòngđiện.Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linhkiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này cóhạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vâykhi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.2. Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp ACKhi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC,để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện ápAC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cầnđo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếuchính xác.* Chú ý - chú ý :Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khiđo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lậptức !Xuan Vinh : 0912421959www.hocnghe.com.vnĐể nhầm thang đo dòng điện, đo vàonguồn AC => sẽ hỏng đồng hồĐể nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC=> sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ* Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồXuan Vinh : 0912421959www.hocnghe.com.vnkhông báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kimtuy nhiên đồng hồ không hỏng3. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thangDC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cựcâm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếuđo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấphơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quácao => kim báo thiếu chính xác.Xuan Vinh : 0912421959www.hocnghe.com.vnDùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC* Trường hợp để sai thang đo :Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thangxoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai caogấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng khôngbị hỏng .Xuan Vinh : 0912421959

Tài liệu được xem nhiều: