Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.35 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: các khái niệm cơ bản; định luật Ohm; điện trở; các họ điện trở; mạch điện;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐIỆN TỪ Bài 3 DÒNG ĐIỆN & ĐIỆN TRỞ NỘI DUNG I – Các khái niệm cơ bản II – Định luật Ohm III – Điện trở IV – Các họ điện trở V – Mạch điện I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 – Dòng điện: Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 – Dòng điện: Chiều của dòng điện: là chiều chuyển động S của các điện tích dương. I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 – Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện trung bình: Q Iavg t S S Iavg nqvdS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 – Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện tức thời: dQ I dt Nếu I không đổi theo thời gian thì ta có dòng điện không đổi. Khi đó: Q Q I nqvdS t t I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 – Mật độ dòng điện: Mật độ dòng điện trung bình trên tiết diện S: I dS J nqvd S S Mật độ dòng điện tại một điểm trên tiết diện S: dI J nqv d dS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lưu ý các đơn vị đo trong hệ SI: I: Cường độ dòng điện (A) J: Mật độ dòng điện (A/m2) vd: Tốc độ trôi (m/s) n: Mật độ hạt tải (m – 3 ) S: Tiết diện vuông góc (m 2 ) q: Độ lớn điện tích của hạt tải (C ) N: số hạt tải; Q Nq Q: điện lượng (C) I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 1: Mỗi giây có 2.1018 ion dương hóa trị 2 và 4.1018 electron chạy qua đèn ống có đường kính tiết diện d = 2,0cm. Tính cường độ dòng điện và trị số trung bình của mật độ dòng điện j qua đèn. Giải Q Nq N q N q Cường độ dòng điện: I t t t 2.1018.2.1, 6.1019 4.1018.1, 6.1019 I 1, 28A 1 I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 1: Mật độ dòng điện: I 4I 4 1, 28 3 2 J 2 2 4, 08.10 A / m S d 3,14 0, 02 d 2 d S 4 I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 2: Một dây chì có tiết diện S = 2mm2, có dòng điện 5A chạy qua. a) Tính mật độ dòng điện qua dây chì. b) Dây chì này có thể chịu được dòng điện tối đa là bao nhiêu, nếu mật độ dòng cho phép là 450 A/cm2 ? c) Một động cơ điện có giới hạn dòng là 18A thì phải dùng dây chì có đường kính tiết diện bao nhiêu để bảo vệ động cơ? I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 2: I 5A 2 a) Mật độ dòng điện: J 2,5 A / cm S 2 cm 2 b) Dòng điện tối đa được phép qua dây chì: I max jmaxS (4,5 A / mm 2 ) (2 mm 2 ) 9A c) Đường kính của dây chì: d 2 I max jmax .S jmax . 4 4I max 4.18 d 2, 26mm .jmax 3,14.4,5 I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 3: Một dây đồng có tiết diện ngang 3,31 mm2, có dòng điện 10 A chạy qua. Tính tốc độ trôi của các electron trong dây đồng này, biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 electron tự do; khối lượng riêng và khối lượng mol của đồng là 8,92 g/cm3 và 63,5 g/mol. Giải Tốc độ trôi: I I J nqvd vd S nqS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 3: M Thể tích của một mol đồng: V Nếu mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron tự do thì mật độ electron tự do trong đồng là: N A N A n V M Tốc độ trôi của các electron: I IM vd nqS N A qS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 3: 3 M 63,5 g / mol 63,5.10 kg / mol 3 6 3 8,92 g / cm 8,92.10 kg / m 2 6 2 S 3,31mm 3,31.10 m N A 6, 02.1023 mol1 ; q 1, 6.1019 C 6 2 I 10 A; S 3,31.10 m 3 10.63,5.10 vd 23 6 19 6 6, 02.10 .8,92.10 .1, 6.10 .3,31.10 4 2, 23.10 m / s 0, 223 mm / s I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 – Nguồn điện: - Là cơ cấu để duy trì dòng điện. Pump , r + - X X II – ĐỊNH LUẬT OHM Dang vi phân: Đa số các môi trường dẫn, mật độ dòng điện tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với cường độ điện trường tại đó. j E : điện dẫn suất (m) – 1 1 nq : điện trở suất (m) n: mật độ hạt tải (m – 3 ) : độ linh động của hạt tải (m2/s.V ) q: độ lớn điện tích của hạt tải (C) II – ĐỊNH LUẬT OHM Dang tích phân: j E Thuần trở Tổng quát Mạch kín I U I U AB I R i i i R Rr i i Qui ước: Đi từ A đến B, I R nếu gặp cực dương của , r - nguồn nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐIỆN TỪ Bài 3 DÒNG ĐIỆN & ĐIỆN TRỞ NỘI DUNG I – Các khái niệm cơ bản II – Định luật Ohm III – Điện trở IV – Các họ điện trở V – Mạch điện I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 – Dòng điện: Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 – Dòng điện: Chiều của dòng điện: là chiều chuyển động S của các điện tích dương. I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 – Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện trung bình: Q Iavg t S S Iavg nqvdS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 – Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện tức thời: dQ I dt Nếu I không đổi theo thời gian thì ta có dòng điện không đổi. Khi đó: Q Q I nqvdS t t I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 – Mật độ dòng điện: Mật độ dòng điện trung bình trên tiết diện S: I dS J nqvd S S Mật độ dòng điện tại một điểm trên tiết diện S: dI J nqv d dS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lưu ý các đơn vị đo trong hệ SI: I: Cường độ dòng điện (A) J: Mật độ dòng điện (A/m2) vd: Tốc độ trôi (m/s) n: Mật độ hạt tải (m – 3 ) S: Tiết diện vuông góc (m 2 ) q: Độ lớn điện tích của hạt tải (C ) N: số hạt tải; Q Nq Q: điện lượng (C) I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 1: Mỗi giây có 2.1018 ion dương hóa trị 2 và 4.1018 electron chạy qua đèn ống có đường kính tiết diện d = 2,0cm. Tính cường độ dòng điện và trị số trung bình của mật độ dòng điện j qua đèn. Giải Q Nq N q N q Cường độ dòng điện: I t t t 2.1018.2.1, 6.1019 4.1018.1, 6.1019 I 1, 28A 1 I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 1: Mật độ dòng điện: I 4I 4 1, 28 3 2 J 2 2 4, 08.10 A / m S d 3,14 0, 02 d 2 d S 4 I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 2: Một dây chì có tiết diện S = 2mm2, có dòng điện 5A chạy qua. a) Tính mật độ dòng điện qua dây chì. b) Dây chì này có thể chịu được dòng điện tối đa là bao nhiêu, nếu mật độ dòng cho phép là 450 A/cm2 ? c) Một động cơ điện có giới hạn dòng là 18A thì phải dùng dây chì có đường kính tiết diện bao nhiêu để bảo vệ động cơ? I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 2: I 5A 2 a) Mật độ dòng điện: J 2,5 A / cm S 2 cm 2 b) Dòng điện tối đa được phép qua dây chì: I max jmaxS (4,5 A / mm 2 ) (2 mm 2 ) 9A c) Đường kính của dây chì: d 2 I max jmax .S jmax . 4 4I max 4.18 d 2, 26mm .jmax 3,14.4,5 I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 3: Một dây đồng có tiết diện ngang 3,31 mm2, có dòng điện 10 A chạy qua. Tính tốc độ trôi của các electron trong dây đồng này, biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 electron tự do; khối lượng riêng và khối lượng mol của đồng là 8,92 g/cm3 và 63,5 g/mol. Giải Tốc độ trôi: I I J nqvd vd S nqS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 3: M Thể tích của một mol đồng: V Nếu mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron tự do thì mật độ electron tự do trong đồng là: N A N A n V M Tốc độ trôi của các electron: I IM vd nqS N A qS I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 3: 3 M 63,5 g / mol 63,5.10 kg / mol 3 6 3 8,92 g / cm 8,92.10 kg / m 2 6 2 S 3,31mm 3,31.10 m N A 6, 02.1023 mol1 ; q 1, 6.1019 C 6 2 I 10 A; S 3,31.10 m 3 10.63,5.10 vd 23 6 19 6 6, 02.10 .8,92.10 .1, 6.10 .3,31.10 4 2, 23.10 m / s 0, 223 mm / s I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 – Nguồn điện: - Là cơ cấu để duy trì dòng điện. Pump , r + - X X II – ĐỊNH LUẬT OHM Dang vi phân: Đa số các môi trường dẫn, mật độ dòng điện tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với cường độ điện trường tại đó. j E : điện dẫn suất (m) – 1 1 nq : điện trở suất (m) n: mật độ hạt tải (m – 3 ) : độ linh động của hạt tải (m2/s.V ) q: độ lớn điện tích của hạt tải (C) II – ĐỊNH LUẬT OHM Dang tích phân: j E Thuần trở Tổng quát Mạch kín I U I U AB I R i i i R Rr i i Qui ước: Đi từ A đến B, I R nếu gặp cực dương của , r - nguồn nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý điện từ Vật lý điện từ Định luật Ohm Cường độ dòng điện Mật độ dòng điện Trị số điện trở Điện trở tùy ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 236 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 154 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 83 1 0 -
Công tơ thông minh trong hạ tầng đo đếm tiên tiến AMI tại Việt Nam
14 trang 56 0 0 -
Giáo trình Vật lý điện từ: Phần 1
126 trang 50 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
22 trang 44 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
2 trang 43 1 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 trang 40 0 0