Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng): Chương 2 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng) - Chương 2: Phân cực ánh sáng. Nội dung trình bày trong chương gồm: Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực, phân cực do phản xạ và khúc xạ, phân cực do lưỡng chiết, ánh sáng phân cực ellipse và phân cực tròn, lưỡng chiết nhân tạo, sự quay mặt phẳng phân cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng): Chương 2 - TS. TS. Ngô Văn Thanh TS. Ngô Văn Thanh, Viện Vật lý.Chuyên ngành : Điện tử - Viễn thông , Công nghệ thông tin, Điện - Điện tửChương 2: Phân cực ánh sáng. 2.1 Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực 2.2 Phân cực do phản xạ và khúc xạ 2.3 Phân cực do lưỡng chiết 2.4 Ánh sáng phân cực ellipse và phân cực tròn 2.5 Lưỡng chiết nhân tạo 2.6 Sự quay mặt phẳng phân cực @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.1 Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực. Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng mang tính chất sóng và tuân theo các phương trình Maxwell cho sóng điện từ. Vận tốc ánh sáng: Nguồn sáng: tổng hợp vô số các đoàn sóng tạo bởi các nguyên tử phát sáng. Mỗi đoàn sóng có vector cường độ điện trường luôn dao động theo một phương nhất định và vuông góc với tia sáng. Các nguyên tử chuyển động hỗn loạn cho nên các vector cường độ điện trường của ánh sáng có phương khác nhau. Ánh sáng tự nhiên có vector cường độ điện trường dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc với tia sáng. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật LýPhân cực ánh sáng Phân cực ánh sáng: ánh sáng đi qua các môi trường bất đẳng hướng về mặt quang học. Phân cực thẳng (phân cực toàn phần): các vector cường độ điện trường dao động cùng phương tại mọi điểm. Mặt phẳng tạo bởi và phương truyền được gọi là mặt phẳng phân cực của sóng. Ánh sáng tự nhiên được xem là một tập hợp của vô số ánh sáng phân cực thẳng. Ánh sáng phân cực một phần: là ánh sáng có vector cường độ điện trường dao động theo nhiều phương, nhưng độ mạnh yếu của dao động giữa các phương là khác nhau. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý Phân cực ánh sáng bằng phương pháp hấp thụ lọc (kính phân cực): Polarizer: kính phân cực chỉ cho ánh sáng truyền qua theo một phương nhất định Transmission axis : quang trục, vector cường độ điện trường của ánh sáng phân cực song song với quang trục. Analyser: kính phân tích làm thay đổi cường độ sáng, có thể dùng để phân biệt ánh sáng phân cực và ánh sáng thường Định luật Malus: Cường độ sáng nhận được: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.2 Phân cực do phản xạ và khúc xạ. Phân cực toàn phần Góc phân cực Sử dụng định luật Snell với mặt khác Góc được gọi là góc Brewster. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý Sóng phản xạ và sóng khúc xạ có thể không bị phân cực, phân cực một phần hoặc là phân cực toàn phần, nó phụ thuộc vào góc tới của sóng ánh sáng. Khi góc tới bằng 0 hoặc bằng 90o: sóng ánh sáng không bị phân cực Khi tổng góc tới và góc khúc xạ bằng 90o: sóng phản xạ phân cực toàn phần, sóng khúc xạ phân cực một phần. Các trường hợp khác: cả hai sóng khúc xạ và phản xạ đều phân cực một phần. Sóng khúc xạ không bao giờ bị phân cực toàn phần. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.3 Phân cực do lưỡng chiết. Tia sáng tới bị tách thành 2 tia khi truyền qua môi trường bất đẳng hướng Chất lưỡng chiết (tinh thể) có hai giá trị chiết suất khác nhau Chiết suất của tia thường không thay đổi với mọi phương sóng tới. Chiết suất của tia dị thường phụ thuộc vào phương truyền sóng. Tinh thể âm: Tinh thể dương: Quang trục: Tinh thể đơn trục và tinh thể lưỡng trục @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý Quang trục nghiêng một góc nào đó so với mặt tinh thể: Tia sáng đi qua tinh thể bị tách thành hai tia. Tia dị thường không vuông góc với mặt sóng của nó. Quang trục và chùm sáng cùng vuông góc với mặt tinh thể: Tia sáng qua tinh thể không bị tách thành hai tia. Tia thường và tia dị thường trùng nhau và có cùng vận tốc. Trục quang học song song với mặt tinh thể, chùm sáng vuông góc với mặt đó: Tia sáng đi qua tinh thể bị tách thành hai tia. Tia thường và tia dị thường trùng nhau nhưng có vận tốc khác nhau. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.4 Ánh sáng phân cực ellipse và phân cực tròn. Đầu mút của vector cường độ điện trường chuyển động trên một đường ellipse hoặc trên một đường tròn. Xét vector cường độ điện trường hợp với quang trục một góc là Sau khi qua bản tinh thể lưỡng chiết: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng): Chương 2 - TS. TS. Ngô Văn Thanh TS. Ngô Văn Thanh, Viện Vật lý.Chuyên ngành : Điện tử - Viễn thông , Công nghệ thông tin, Điện - Điện tửChương 2: Phân cực ánh sáng. 2.1 Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực 2.2 Phân cực do phản xạ và khúc xạ 2.3 Phân cực do lưỡng chiết 2.4 Ánh sáng phân cực ellipse và phân cực tròn 2.5 Lưỡng chiết nhân tạo 2.6 Sự quay mặt phẳng phân cực @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.1 Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực. Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng mang tính chất sóng và tuân theo các phương trình Maxwell cho sóng điện từ. Vận tốc ánh sáng: Nguồn sáng: tổng hợp vô số các đoàn sóng tạo bởi các nguyên tử phát sáng. Mỗi đoàn sóng có vector cường độ điện trường luôn dao động theo một phương nhất định và vuông góc với tia sáng. Các nguyên tử chuyển động hỗn loạn cho nên các vector cường độ điện trường của ánh sáng có phương khác nhau. Ánh sáng tự nhiên có vector cường độ điện trường dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc với tia sáng. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật LýPhân cực ánh sáng Phân cực ánh sáng: ánh sáng đi qua các môi trường bất đẳng hướng về mặt quang học. Phân cực thẳng (phân cực toàn phần): các vector cường độ điện trường dao động cùng phương tại mọi điểm. Mặt phẳng tạo bởi và phương truyền được gọi là mặt phẳng phân cực của sóng. Ánh sáng tự nhiên được xem là một tập hợp của vô số ánh sáng phân cực thẳng. Ánh sáng phân cực một phần: là ánh sáng có vector cường độ điện trường dao động theo nhiều phương, nhưng độ mạnh yếu của dao động giữa các phương là khác nhau. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý Phân cực ánh sáng bằng phương pháp hấp thụ lọc (kính phân cực): Polarizer: kính phân cực chỉ cho ánh sáng truyền qua theo một phương nhất định Transmission axis : quang trục, vector cường độ điện trường của ánh sáng phân cực song song với quang trục. Analyser: kính phân tích làm thay đổi cường độ sáng, có thể dùng để phân biệt ánh sáng phân cực và ánh sáng thường Định luật Malus: Cường độ sáng nhận được: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.2 Phân cực do phản xạ và khúc xạ. Phân cực toàn phần Góc phân cực Sử dụng định luật Snell với mặt khác Góc được gọi là góc Brewster. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý Sóng phản xạ và sóng khúc xạ có thể không bị phân cực, phân cực một phần hoặc là phân cực toàn phần, nó phụ thuộc vào góc tới của sóng ánh sáng. Khi góc tới bằng 0 hoặc bằng 90o: sóng ánh sáng không bị phân cực Khi tổng góc tới và góc khúc xạ bằng 90o: sóng phản xạ phân cực toàn phần, sóng khúc xạ phân cực một phần. Các trường hợp khác: cả hai sóng khúc xạ và phản xạ đều phân cực một phần. Sóng khúc xạ không bao giờ bị phân cực toàn phần. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.3 Phân cực do lưỡng chiết. Tia sáng tới bị tách thành 2 tia khi truyền qua môi trường bất đẳng hướng Chất lưỡng chiết (tinh thể) có hai giá trị chiết suất khác nhau Chiết suất của tia thường không thay đổi với mọi phương sóng tới. Chiết suất của tia dị thường phụ thuộc vào phương truyền sóng. Tinh thể âm: Tinh thể dương: Quang trục: Tinh thể đơn trục và tinh thể lưỡng trục @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý Quang trục nghiêng một góc nào đó so với mặt tinh thể: Tia sáng đi qua tinh thể bị tách thành hai tia. Tia dị thường không vuông góc với mặt sóng của nó. Quang trục và chùm sáng cùng vuông góc với mặt tinh thể: Tia sáng qua tinh thể không bị tách thành hai tia. Tia thường và tia dị thường trùng nhau và có cùng vận tốc. Trục quang học song song với mặt tinh thể, chùm sáng vuông góc với mặt đó: Tia sáng đi qua tinh thể bị tách thành hai tia. Tia thường và tia dị thường trùng nhau nhưng có vận tốc khác nhau. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý2.4 Ánh sáng phân cực ellipse và phân cực tròn. Đầu mút của vector cường độ điện trường chuyển động trên một đường ellipse hoặc trên một đường tròn. Xét vector cường độ điện trường hợp với quang trục một góc là Sau khi qua bản tinh thể lưỡng chiết: ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương và vật lý hiện đại: Chương 1 - PGS.TS. Lê Công Hảo
53 trang 57 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 6: Giao thoa ánh sáng
24 trang 56 0 0 -
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 3: Giao thoa ánh sáng
21 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Cuộc phiêu lưu của vật lý (Quyển 3 - Ánh sáng, điện tích và não bộ): Phần 2
216 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
Cuộc phiêu lưu của vật lý (Quyển 2 - Thuyết tương đối và vũ trụ học): Phần 1
188 trang 33 0 0 -
Cuộc phiêu lưu của vật lý (Quyển 2 - Thuyết tương đối và vũ trụ học): Phần 2
183 trang 30 0 0