Bài giảng Vật lý kiến trúc: Chương 2
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.68 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý kiến trúc - Chương 2: Thiết kế che nắng, thông gió, cách nhiệt, cách âm giới thiệu âm học đô thị, cách âm cho các kết cấu phân cách nhà cửa. Đây là tài liệu tham khảo và học tập dành cho sinh viên ngành Kiến trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý kiến trúc: Chương 2 VẬT LÝ KIẾN TRÚC 1Khi nói đến môi trường sống tiện nghi trongcông trình kiến trúc, bạn thường quan tâmđến những vấn đề gì ? VẬT LÝ KIẾN TRÚC 2 Chương 2 THIẾT KẾ CHE NẮNG, THÔNG GIÓ, CÁCH NHIỆT, CÁCH ÂMTHIẾT KẾ CÁCH ÂM 1. Âm học đô thị 2. Cách âm cho các kết cấu phân cách nhà cửa Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 3 Trong lĩnh vực âm học học kiến trúc, âm thanh được phân thành hai loại : Âm có ích : Âm thanh trong các phòng khán giả, phòng hòa nhạc, phòng học, … Tiếng ồn : Là tất cả những âm thanh gây cho chúng ta cảm giác khó chịu, quấy rối điều kiện làm việc, sinh hoạt, nghỉ ngơi và thu nhận âm thanh của con người. Trong bài học này, chúng ta chủ yếu đi nghiên cứu việc giảm thiểu những tác hại của tiếng ồn đối với con người sinh sống trong đô thị và trong công trình kiến trúc. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 4I. ÂM HỌC ĐÔ THỊ1.1. NGUỒN ỒN TRONG ĐÔ THỊ1.1.1. Phân loại các nguồn ồn Theo vị trí nguồn ồn ta có thể chia ra: Tiếng ồn trong nhà : như tiếng nói, tiếng bước chân trên sàn nhà, tiếng các thiết bị vệ sinh, v.v… Tiếng ồn bên ngoài nhà : sinh ra do các phương tiện GTVT, các SVĐ, các nhà máy, v.v… Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 51.1. NGUỒN ỒN TRONG ĐÔ THỊ1.1.1. Phân loại các nguồn ồn Theo nguồn gốc phát sinh và đặc điểm lan truyền: Tiếng ồn không khí là tiếng ồn phát ra và lan truyền trong không khí (như tiếng nói, tiếng từ các loa phát thanh …). Tiếng ồn va chạm, là tiếng ồn sinh ra do sự va chạm của các vật thể, lan truyền theo kết cấu nhà cửa, trong đất (VD: tiếng ồn do tiếng chân người hoặc các vật rơi trên sàn nhà, chấn động của các phương tiện GTVT, v.v…). Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 61.1. NGUỒN ỒN TRONG ĐÔ THỊ VÀ PP ĐÁNH GIÁ1.1.1. Phân loại các nguồn ồn Theo thời gian tác dụng của tiếng ồn có thể chia ra: Tiếng ồn ổn định nếu như mức ồn theo thời gian thay đổi không quá 5dB : tiếng ồn của các chạm biến thế, của phần lớn máy móc khi làm việc. Tiếng ồn không ổn định nếu mức ồn thay đổi theo thời gian trên 5dB : tiếng ồn của các phương tiện GTVT (ô tô, tàu hoả, máy bay, tàu thuỷ), tiếng ồn từ các sân chơi, sân thể thao, của các loại máy xây dựng, v.v … Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 71.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP1.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người Tiếng ồn không phải lúc nào cũng có hại. Tiếng ồn mức thấp khoảng 10 – 20 dB lại cần thiết vì nó tạo nên trạng thái môi trường bình thường, quen thuộc và tạo được sự cân bằng cho hệ thống thần kinh của chúng ta từ lúc còn là một bào thai trong bụng mẹ cho đến suốt cuộc đời. Âm thanh con người cảm thụ được chủ yếu thông qua tai nhưng tiếng ồn không chỉ gây ảnh hưởng xấu đối với tai, mà còn gây ra một loạt thay đổi theo chiều hướng xấu trong cơ thể. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 81.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP1.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con ngườiẢnh hưởng xấu của tiếng ồn đối với cơ thể phụ thuộc vào : Mức và phổ tiếng ồn Thời gian tác dụng của nó trong một ngày Quá trình con người tiếp xúc với tiếng ồn Lứa tuổi, giới tính và tình trạng sức khoẻ của mỗi người. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 91.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con ngườiKết luận về những mức ồn có ảnh hưởng tới con người. 40dB, A: Ảnh hưởng đến giấc ngủ, đk làm việc có trí óc tốt. 50dB, A: Phá rối giấc ngủ rõ rệt, đk tốt cho sinh hoạt. 65dB, A: Quấy rầy công việc, sinh hoạt, bắt đầu ảnh hưởng xấu về tâm sinh lý con người 80dB, A: Chưa gây ảnh hưởng xấu tới tai khi tiếp xúc lâu dài. 85dB, A: Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc. 100dB, A: Gây tổn thương không hồi phục ở tai. 120dB, A: Gây đau tai. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 101.2 TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP TC mức ồn tối đa cho phép trong các khu vực công cộng và dân cư của Việt Nam : TCVN 5949 – 1998 TC mức ồn cho phép trong các nhà máy, XN quy đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý kiến trúc: Chương 2 VẬT LÝ KIẾN TRÚC 1Khi nói đến môi trường sống tiện nghi trongcông trình kiến trúc, bạn thường quan tâmđến những vấn đề gì ? VẬT LÝ KIẾN TRÚC 2 Chương 2 THIẾT KẾ CHE NẮNG, THÔNG GIÓ, CÁCH NHIỆT, CÁCH ÂMTHIẾT KẾ CÁCH ÂM 1. Âm học đô thị 2. Cách âm cho các kết cấu phân cách nhà cửa Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 3 Trong lĩnh vực âm học học kiến trúc, âm thanh được phân thành hai loại : Âm có ích : Âm thanh trong các phòng khán giả, phòng hòa nhạc, phòng học, … Tiếng ồn : Là tất cả những âm thanh gây cho chúng ta cảm giác khó chịu, quấy rối điều kiện làm việc, sinh hoạt, nghỉ ngơi và thu nhận âm thanh của con người. Trong bài học này, chúng ta chủ yếu đi nghiên cứu việc giảm thiểu những tác hại của tiếng ồn đối với con người sinh sống trong đô thị và trong công trình kiến trúc. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 4I. ÂM HỌC ĐÔ THỊ1.1. NGUỒN ỒN TRONG ĐÔ THỊ1.1.1. Phân loại các nguồn ồn Theo vị trí nguồn ồn ta có thể chia ra: Tiếng ồn trong nhà : như tiếng nói, tiếng bước chân trên sàn nhà, tiếng các thiết bị vệ sinh, v.v… Tiếng ồn bên ngoài nhà : sinh ra do các phương tiện GTVT, các SVĐ, các nhà máy, v.v… Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 51.1. NGUỒN ỒN TRONG ĐÔ THỊ1.1.1. Phân loại các nguồn ồn Theo nguồn gốc phát sinh và đặc điểm lan truyền: Tiếng ồn không khí là tiếng ồn phát ra và lan truyền trong không khí (như tiếng nói, tiếng từ các loa phát thanh …). Tiếng ồn va chạm, là tiếng ồn sinh ra do sự va chạm của các vật thể, lan truyền theo kết cấu nhà cửa, trong đất (VD: tiếng ồn do tiếng chân người hoặc các vật rơi trên sàn nhà, chấn động của các phương tiện GTVT, v.v…). Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 61.1. NGUỒN ỒN TRONG ĐÔ THỊ VÀ PP ĐÁNH GIÁ1.1.1. Phân loại các nguồn ồn Theo thời gian tác dụng của tiếng ồn có thể chia ra: Tiếng ồn ổn định nếu như mức ồn theo thời gian thay đổi không quá 5dB : tiếng ồn của các chạm biến thế, của phần lớn máy móc khi làm việc. Tiếng ồn không ổn định nếu mức ồn thay đổi theo thời gian trên 5dB : tiếng ồn của các phương tiện GTVT (ô tô, tàu hoả, máy bay, tàu thuỷ), tiếng ồn từ các sân chơi, sân thể thao, của các loại máy xây dựng, v.v … Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 71.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP1.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người Tiếng ồn không phải lúc nào cũng có hại. Tiếng ồn mức thấp khoảng 10 – 20 dB lại cần thiết vì nó tạo nên trạng thái môi trường bình thường, quen thuộc và tạo được sự cân bằng cho hệ thống thần kinh của chúng ta từ lúc còn là một bào thai trong bụng mẹ cho đến suốt cuộc đời. Âm thanh con người cảm thụ được chủ yếu thông qua tai nhưng tiếng ồn không chỉ gây ảnh hưởng xấu đối với tai, mà còn gây ra một loạt thay đổi theo chiều hướng xấu trong cơ thể. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 81.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP1.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con ngườiẢnh hưởng xấu của tiếng ồn đối với cơ thể phụ thuộc vào : Mức và phổ tiếng ồn Thời gian tác dụng của nó trong một ngày Quá trình con người tiếp xúc với tiếng ồn Lứa tuổi, giới tính và tình trạng sức khoẻ của mỗi người. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 91.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con ngườiKết luận về những mức ồn có ảnh hưởng tới con người. 40dB, A: Ảnh hưởng đến giấc ngủ, đk làm việc có trí óc tốt. 50dB, A: Phá rối giấc ngủ rõ rệt, đk tốt cho sinh hoạt. 65dB, A: Quấy rầy công việc, sinh hoạt, bắt đầu ảnh hưởng xấu về tâm sinh lý con người 80dB, A: Chưa gây ảnh hưởng xấu tới tai khi tiếp xúc lâu dài. 85dB, A: Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc. 100dB, A: Gây tổn thương không hồi phục ở tai. 120dB, A: Gây đau tai. Chương 2 …., THIẾT KẾ CÁCH ÂM, … 101.2 TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP TC mức ồn tối đa cho phép trong các khu vực công cộng và dân cư của Việt Nam : TCVN 5949 – 1998 TC mức ồn cho phép trong các nhà máy, XN quy đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý kiến trúc Chương 2 Thiết kế kiến trúc Vật lý kiến trúc Âm học đô thị Cách âm cho nhà cửa Tài liệu âm học đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 360 0 0 -
106 trang 238 0 0
-
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 91 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 88 1 0 -
Giáo trình Kiến trúc và thiết kế phần mềm - Nguyễn Xuân Huy
221 trang 66 0 0 -
Mẫu Hợp đồng tư vấn và thiết kế kiến trúc
5 trang 48 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 42 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế nền móng nhà cao tầng (xuất bản lần thứ hai): Phần 1
110 trang 34 0 0 -
6 trang 34 0 0