Danh mục

Bài giảng về Giao tiếp trong kinh doanh

Số trang: 57      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.03 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: 1. Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; 2. Hiểu biết lẫn nhau; 3. Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp có 3 khía cạnh chính: giao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Giao tiếp trong kinh doanh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NC - Bản chất và đặc điểm của quá trình - Nghiên cứu tài liệu giao tiếp và đàm phán - Thực hành môn học (ĐQT 30%) - Các kiểu giao tiếp và đàm phán + Xử lí tình huống, bài tập nhanh - Các giai đoạn đàm phán trong KD + Thực hành đóng vai - Kỹ năng giao tiếp và đàm phán + Tiểu luận - Kinh nghiệm đàm phán của 1 số - Thi cuối môn (70%) (sd tài liệu) quốc gia MỤC TIÊU MÔN HỌC - Về kiến thức: cung cấp kiến thức cơ bản về giao tiếp và ứng xử trong kinh doanh (đàm phán theo truyền thống và theo thông lệ qu ốc tế). - Về kỹ năng cơ bản: + Kỹ năng phân tích và đánh giá các mối quan hệ giữa các bên đ ối tác trong quá trình đàm phán. Kỹ năng thiết lập và củng cố các mối quan hệ tích c ực trong cu ộc + sống và trong nghề nghiệp của mình. Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp một cách có hiệu qu ả + nhất trong hoạt động kinh doanh. + Kỹ năng sử dụng các phương pháp phù hợp trong việc tìm hiểu đ ối tác một cách có hiệu quả nhất. + Kỹ năng tiến hành các giai đoạn đàm phán với đối tác. + Kỹ năng giải quyết các tình huống trong quá trình đàm phán. Kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vào trong hoạt động kinh + doanh. GIAO TIẾP THÔNG MINH LÀ BIẾT CÁCH HỎI HỢP LÝ, BIẾT NGHE CHĂM CHÚ, BIẾT TRẢ LỜI DÍ DỎM VÀ BIẾT NGỪNG NÓI KHI KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ NÓI NỮA G. Laphate ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG CUỘC ĐỜI, KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI QUAN TRỌNG HƠN NHIỀU SO VỚI TÀI NĂNG (G. Bêlôc, nhà văn, nhà tư tưởng Anh, thế kỷ 19) THÀNH CÔNG CỦA BẤT KỲ AI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH PHỤ THUỘC 15% VÀO KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN, CÒN 85% - VÀO KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI. (A.D. Carnegie, 1936) NẾU BẠN CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ TÔI CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ TÔI VẪN SẼ CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ BẠN CŨNG VẪN CÓ MỘT QUẢ TÁO. CÒN NẾU BẠN CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG VÀ TÔI CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ MỖI CHÚNG TA SẼ CÓ HAI LUỒNG TƯ TƯỞNG. William Shakespeare (1564 – 1616) CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN 1.1. Khái quát chung về hoạt động giao tiếp 1.1.1. Khái niệm hoạt động giao tiếp Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp có 3 khía cạnh chính: giao lưu; tác động lẫn nhau; tri giác con người bởi con người. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN 1.1. Khái quát chung về hoạt động giao tiếp 1.1.1. Khái niệm hoạt động giao tiếp - Khía cạnh Giao lưu: 2 hay nhiều bên trao đổi thông tin có tính đến cả mục đích, tâm thế và ý định của nhau. Quá trình này sẽ làm giàu thêm kiến thức, kinh nghiệm của những người tham gia giao tiếp. - Khía cạnh tác động lẫn nhau: để giao tiếp hiệu quả cần sự thống nhất ngôn ngữ, sự hiểu biết về bối cảnh giao tiếp của các bên. Có nhiều kiểu tác động: sự hợp tác và cạnh tranh tương ứng với sự đồng tình hay xung đột. - Khía cạnh tri giác của giao tiếp: quá trình hình thành hình ảnh về người khác, xác định phẩm chất tâm lý và đặc điểm hành vi của người đó thông qua các biểu hiện bên ngoài). Các cấp độ trong hoạt động giao tiếp 1. Cấp độ 1: cấp độ giao lưu xã hội. Tất cả mọi cá nhân đều tham gia cấp độ này. Sự phát triển nhân cách của mỗi người đều xuất phát từ đây, phụ thuộc và số lượng và chất lượng của cấp độ giao tiếp này. Cá nhân càng tham gia nhiều các hoạt động xã hội, càng giao tiếp rộng rãi sẽ càng có điều kiện phát triển nhân cách bấy nhiêu. Các cấp độ trong hoạt động giao tiếp 2. Cấp độ 2: cấp độ xác lập và vận hành một mối quan hệ cụ thể. Vd: mối quan hệ giữa cá nhân A với B, giữa công ty A với công ty B. 3. Cấp độ 3: biểu thị 1 hành vi giao tiếp cụ thể. Vd: 1 lần gặp gỡ cụ thể, 1 buổi nói chuyện, 1 buổi chiêu đãi, 1 buổi ký kết hợp đồng… Cần chuẩn bị tâm lý và các phương án cho các tình huống có thể xảy ra. 4. Cấp độ 4: cấp độ nảy sinh tình huống và giải quyết tình huống trong giao tiếp. Đây là cấp độ nhỏ nhất và tế nhị nhất của khái niệm giao tiếp, đòi hỏi người giao tiếp phải vận dụng nghệ thuật ứng xử 1 cách linh hoạt, tế nhị và thông minh. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN 1.1. Khái quát chung về hoạt động giao tiếp 1.1.2. Mục tiêu của giao tiếp - Giúp người nghe hiểu được nh ...

Tài liệu được xem nhiều: