Bài giảng về KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 108.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có những buổi thuyết trình thành công, cần phải: biết mình, biết người, biết chọn chủ đề thuyết trình phù hợp, xây dựng đề cương bài nói một cách khoa học, rèn luyện nghệ thuật diễn thuyết, biết sử dụng các công cụ phụ trợ một cách hiệu quả, làm cho người nghe phải tập trung theo dõi bài nói của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chương 4 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH PGS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Nội dung nghiên cứu: • Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. • Thu hút sự chú ý của khán thính giả. • Sử dụng các công cụ hỗ trợ một cách hiệu quả. 4.1. Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. Để có những buổi thuyết trình thành công, cần phải: biết mình, biết người, biết chọn chủ đề thuyết trình phù hợp, xây dựng đề cương bài nói một cách khoa học, rèn luyện nghệ thuật diễn thuyết, biết sử dụng các công cụ phụ trợ một cách hiệu quả, làm cho người nghe phải tập trung theo dõi bài nói của mình. Quy trình TOPP Quy trình TOPP (The Oral Presentation Process) gồm 5 giai đoạn: • Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả. • Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình. • Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình. • Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình. • Giai đoạn 5: Thuyết trình thử. Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả • Cần xác định rõ khán thính giả của bạn là ai? • Họ muốn nghe gì khi đến với buổi thuyết trình của bạn? • Hãy chú ý đến câu hỏi: “Vấn đề này có lợi ích gì cho tôi?” (What’s in it for me – WIIFM) – câu hỏi mà người nghe luôn đặt ra trong suốt quá trình nghe bạn nói. (Câu hỏi thảo luận 1, tr.111) Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình Để làm việc này cần sử dụng quy tắc ABC, trong đó: • Analyse • Brainstorm • Choose Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình (tt) • Analyse – phân tích để xác định rõ chủ đề và nội dung chính của bài thuyết trình. • Brainstorm – động não suy nghĩ để tìm ra những nội dung cần thuyết trình, những điểm cần nhấn mạnh trong bài diễn văn và nguồn tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc thuyết trình. • Choose – lựa chọn những tài liệu tốt nhất, phù hợp nhất cho bài diễn văn và những nội dung, điểm nhấn quan trọng nhất, cần đặc biệt lưu ý trong bài. (Câu hỏi thảo luận 2 và 3, tr. 113 và 114) Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình • Viết đề cương chi tiết cho bài thuyết trình. • Hãy xác định bạn sẽ mở đầu, phát triển và kết thúc bài thuyết trình như thế nào. • Hãy hạ bút viết những điều bạn dự định thuyết trình ra giấy. Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình (tt) Các cách trình bày có thể lựa chọn: • Chữ cái ưu tiên (Acrostic). • Theo thứ tự tăng hay giảm dần (Ascending/Descending). • So sánh và đối chiếu (Comparison and Contrast). • Theo trình tự thời gian (Chronological). • Nguyên nhân và kết quả (Cause and Effect). Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình (tt) • Chung đến riêng/ từ tổng quát đến cụ thể/ từ rộng đến hẹp (General to Specific). • POP (Problem, Options, Proposal). • Vấn đề và giải pháp (Problem and Solution). • Sắp xếp theo không gian (Spatial). (xem chi tiết tr. 115 – 118) (Câu hỏi thảo luận 4, tr.118) Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình (tt) Bố cục một bài diễn thuyết: • Phần giới thiệu (hay phần mở đầu). • Phần thân bài. • Phần kết luận. (Xem chi tiết tr. 118 – 121) Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình • Hãy đọc bài diễn văn đã được phác thảo, tự đọc một mình kết hợp với canh thời gian xem có phù hợp không và đọc cho người khác nghe. Lắng nghe ý kiến phản hồi về bài thuyết trình. Đặc biệt chú ý những ý kiến đánh giá chất lượng của bài thuyết trình: bài có hay không? Có dễ hiểu không? Có khả năng cuốn hút người nghe không? Những nhược điểm cần khắc phục. Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình (tt) • Trên cơ sở đó tiến hành sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện lại bài thuyết trình. Chú ý: sử dụng các biện pháp tu từ để chuốt lại bài diễn văn cho hay hơn, đẹp hơn. • Sử dụng những phương tiện nghe nhìn thích hợp để làm cho bài thuyết trình đạt hiệu quả cao hơn. Giai đoạn 5: Thuyết trình thử Chuẩn bị về mặt ngôn ngữ: • Hãy đọc to, truyền cảm bài diễn văn như đang diễn thuyết trước công chúng. • Hãy chèn thêm những từ ngữ, câu chuyển ý, chuyển đoạn cho bài diễn văn sinh động, thể hiện logic chặt chẽ và có sức thuyết phục cao. • Sử dụng những tờ giấy nhỏ (thẻ) để ghi lại những điểm chính cần nhấn mạnh trong bài thuyết trình (những người có trí nhớ tốt không cần làm việc này). Giai đoạn 5: Thuyết trình thử (tt) • Thuyết trình thử kết hợp với các thẻ gợi ý (nếu có). Và những slide đã được chuẩn bị. • Hãy suy nghĩ bạn sẽ mặc gì, trang điểm ra sao khi thuyết trình và chuẩn bị trang phục cho buổi thuyết trình đó; • Tổng hợp lại tất cả. Hãy tưởng tượng bạn đang diễn thuyết trước công chúng và tập dượt lại một lần nữa. Giai đoạn 5: Thuyết trình thử (tt) Chuẩn bị về ngôn ngữ cơ thể: Những điều nên làm: • Nét mặt tươi tắn, ánh mắt ấm áp. • Người đứng thẳng, phần trên hướng về phía khán giả, thể hiện sự tự tin, nhiệt tình. • Đưa tay ra, cử động tay một cách chủ động (có thể dang rộng hai tay, thể hiện sự tự tin, cởi mở hoặc giơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chương 4 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH PGS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Nội dung nghiên cứu: • Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. • Thu hút sự chú ý của khán thính giả. • Sử dụng các công cụ hỗ trợ một cách hiệu quả. 4.1. Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. Để có những buổi thuyết trình thành công, cần phải: biết mình, biết người, biết chọn chủ đề thuyết trình phù hợp, xây dựng đề cương bài nói một cách khoa học, rèn luyện nghệ thuật diễn thuyết, biết sử dụng các công cụ phụ trợ một cách hiệu quả, làm cho người nghe phải tập trung theo dõi bài nói của mình. Quy trình TOPP Quy trình TOPP (The Oral Presentation Process) gồm 5 giai đoạn: • Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả. • Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình. • Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình. • Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình. • Giai đoạn 5: Thuyết trình thử. Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả • Cần xác định rõ khán thính giả của bạn là ai? • Họ muốn nghe gì khi đến với buổi thuyết trình của bạn? • Hãy chú ý đến câu hỏi: “Vấn đề này có lợi ích gì cho tôi?” (What’s in it for me – WIIFM) – câu hỏi mà người nghe luôn đặt ra trong suốt quá trình nghe bạn nói. (Câu hỏi thảo luận 1, tr.111) Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình Để làm việc này cần sử dụng quy tắc ABC, trong đó: • Analyse • Brainstorm • Choose Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình (tt) • Analyse – phân tích để xác định rõ chủ đề và nội dung chính của bài thuyết trình. • Brainstorm – động não suy nghĩ để tìm ra những nội dung cần thuyết trình, những điểm cần nhấn mạnh trong bài diễn văn và nguồn tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc thuyết trình. • Choose – lựa chọn những tài liệu tốt nhất, phù hợp nhất cho bài diễn văn và những nội dung, điểm nhấn quan trọng nhất, cần đặc biệt lưu ý trong bài. (Câu hỏi thảo luận 2 và 3, tr. 113 và 114) Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình • Viết đề cương chi tiết cho bài thuyết trình. • Hãy xác định bạn sẽ mở đầu, phát triển và kết thúc bài thuyết trình như thế nào. • Hãy hạ bút viết những điều bạn dự định thuyết trình ra giấy. Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình (tt) Các cách trình bày có thể lựa chọn: • Chữ cái ưu tiên (Acrostic). • Theo thứ tự tăng hay giảm dần (Ascending/Descending). • So sánh và đối chiếu (Comparison and Contrast). • Theo trình tự thời gian (Chronological). • Nguyên nhân và kết quả (Cause and Effect). Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình (tt) • Chung đến riêng/ từ tổng quát đến cụ thể/ từ rộng đến hẹp (General to Specific). • POP (Problem, Options, Proposal). • Vấn đề và giải pháp (Problem and Solution). • Sắp xếp theo không gian (Spatial). (xem chi tiết tr. 115 – 118) (Câu hỏi thảo luận 4, tr.118) Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình (tt) Bố cục một bài diễn thuyết: • Phần giới thiệu (hay phần mở đầu). • Phần thân bài. • Phần kết luận. (Xem chi tiết tr. 118 – 121) Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình • Hãy đọc bài diễn văn đã được phác thảo, tự đọc một mình kết hợp với canh thời gian xem có phù hợp không và đọc cho người khác nghe. Lắng nghe ý kiến phản hồi về bài thuyết trình. Đặc biệt chú ý những ý kiến đánh giá chất lượng của bài thuyết trình: bài có hay không? Có dễ hiểu không? Có khả năng cuốn hút người nghe không? Những nhược điểm cần khắc phục. Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình (tt) • Trên cơ sở đó tiến hành sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện lại bài thuyết trình. Chú ý: sử dụng các biện pháp tu từ để chuốt lại bài diễn văn cho hay hơn, đẹp hơn. • Sử dụng những phương tiện nghe nhìn thích hợp để làm cho bài thuyết trình đạt hiệu quả cao hơn. Giai đoạn 5: Thuyết trình thử Chuẩn bị về mặt ngôn ngữ: • Hãy đọc to, truyền cảm bài diễn văn như đang diễn thuyết trước công chúng. • Hãy chèn thêm những từ ngữ, câu chuyển ý, chuyển đoạn cho bài diễn văn sinh động, thể hiện logic chặt chẽ và có sức thuyết phục cao. • Sử dụng những tờ giấy nhỏ (thẻ) để ghi lại những điểm chính cần nhấn mạnh trong bài thuyết trình (những người có trí nhớ tốt không cần làm việc này). Giai đoạn 5: Thuyết trình thử (tt) • Thuyết trình thử kết hợp với các thẻ gợi ý (nếu có). Và những slide đã được chuẩn bị. • Hãy suy nghĩ bạn sẽ mặc gì, trang điểm ra sao khi thuyết trình và chuẩn bị trang phục cho buổi thuyết trình đó; • Tổng hợp lại tất cả. Hãy tưởng tượng bạn đang diễn thuyết trước công chúng và tập dượt lại một lần nữa. Giai đoạn 5: Thuyết trình thử (tt) Chuẩn bị về ngôn ngữ cơ thể: Những điều nên làm: • Nét mặt tươi tắn, ánh mắt ấm áp. • Người đứng thẳng, phần trên hướng về phía khán giả, thể hiện sự tự tin, nhiệt tình. • Đưa tay ra, cử động tay một cách chủ động (có thể dang rộng hai tay, thể hiện sự tự tin, cởi mở hoặc giơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý kỹ năng giao tiếp giao tiếp trong kinh doanh cao học kỹ năng thuyết trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
30 trang 464 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 378 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 226 0 0 -
75 trang 224 0 0