Danh mục

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 5 - Trần Thanh Ngọc

Số trang: 33      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.40 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 5 Quy ước vẽ các chi tiết thông dụng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các quy ước khi vẽ các chi tiết có ren, bánh răng, lò xo; vẽ được các chi tiết có ren, bánh răng, lò xo đúng quy ước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 5 - Trần Thanh Ngọc TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC VẼ KỸ THUẬT 1 CHƯƠNG5:QUYƯỚCVẼCÁCCHI TIẾTTHÔNGDỤNG Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 Chương 5: Quyướcvẽcácchitiếtthôngdụng 2 MỤCTIÊUCỦACHƯƠNG5: Saukhihọcxongchương5,ngườihọccókhảnăng: Ø Trìnhbàyđượccácquyướckhivẽcácchitiếtcóren,bánhrăng,lòxo Ø Vẽđượccácchitiếtcóren,bánhrăng,lòxođúngquyướcTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 NỘIDUNGCHƯƠNG5 3 5.1 Renvàvẽquiướcren 5.2 Vẽquiướcbánhrăng 5.3 VẽquiướclòxoTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 5.1.Renvàquyướcvẽren 45.1.1Mộtsốkháiniệm- Đường xoắn ốc : Là qũi đạo của một điểm chuyển động đều trên một đườngsinh khi đường sinh đó quay tròn đều quanh một trục cố định. Nếu đường sinh làmột đường thẳng song song với trục quay, ta có đường xoắn ốc trụ. Nếu đườngsinh cắt trục quay, ta có đường xoắn ốc nón.- Bước xoắn : là khoảng cách di chuyển của một điểm trên đường sinh khi đườngsinh này quay quanh trục được một vòng. Bước xoắn kí hiệu Ph.- Hướng của đường xoắn ốc : đường xoắn ốc có thể có hướng xoắn trái hayhướng xoắn phải. Hướng xoắn phải : đặt đường xoắn ốc có trục quay thẳng đứng,nếu phần thấy của đường xoắn ốc có hướng từ trái lên phải thì có đường xoắn ốcphải. Ngược lại, nếu phần thấy của đường xoắn ốc có hướng đi từ phải lên trái thìđó là hướng xoắn trái.TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 5.1.Renvàquyướcvẽren 55.1.1.Mộtsốkháiniệm Đường xoắn ốcTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 5.1.Renvàquyướcvẽren 65.1.2.Sựhìnhthànhmặtren Theo lý thuyết : ren được hình thành do một hình phẳng (tam giác, hìnhthang, hình vuông,…) chuyển động theo đường xoắn ốc sao cho mặt phẳngchứa hình luôn luôn đi qua trục của đường xoắn ốc đó. - Trong thực tế: ren được chế tạo bằng máy tiện. Mũi dao chuyển độngthẳng đều dọc theo trục của chi tiết, còn chi tiết quay tròn theo trục của nó.Như vậy, luỡi dao tiện sẽ cắt các rãnh theo đường xoắn ốc tạo thành rentrên bề mặt chi tiết. Ngoài ra, ren còn được hình thành bằng cách dùng bànren, dùng tarô, … - Ren được hình thành trên mặt trụ gọi là ren trụ còn trên mặt nón (mặtcôn) gọi là ren côn. Ren được hình thành trên mặt ngoài gọi là ren ngoàihay trục ren, còn ren được hình thành bên trong gọi là ren trong hay ren lỗ.TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 5.1.Renvàquyướcvẽren 75.1.3.CácthôngsốcủarenCác thông số của ren quyết định tính năngcủa ren, nó bao gồm :Ø Profin ren: là hình phẳng tạo thành ren nói ở trên. Nó chính là hình dạng của mặt cắt dọc theo trục ren. Prôfin ren có các dạng : hình tam giác, hình thang, h hình vuông, d2 d1 dTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 5.1.Renvàquyướcvẽren 85.1.3.CácthôngsốcủarenØ Đường kính ren + Đường kính ngoài : là đường kính của mặt trụ đi qua đỉnh của renngoài hay đáy của ren trong. Đường kính ngoài tiêu biểu cho kích thướccủa ren nên còn gọi là đường kính danh nghĩa của ren. Kí hiệu d. + Đường kính trong : là đường kính của mặt trụ đi qua đáy của renngoài hay đỉnh của ren trong, kí hiệu d1 + Đường kính trung bình : là đường kính mặt trụ có đường sinh cắtprôfin ren ở điểm chia đều bước ren. Kí hiệu d2 :Ø Số đầu mối: nếu có nhiều hình phẳng giống nhau chuyển động theo nhiều đường xoắn ốc giống nhau (cùng một bước xoắn) và cách đều nhau thì tạo thành ren có nhiều đầu mối, mỗi đường xoắn ốc là một đầu mối. Số đầu mối kí hiệu là : nTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 5.1.Renvàquyướcvẽren 95.1.3.CácthôngsốcủarenØ Bước ren: là khoảng cách theo chiều trục giữa hai đỉnh (hoặc đáy) ren kề nhau. Bước ren kí hiệu là P. Như vậy, đối với ren một đầu mối thì : bước xoắn bằng bước ren (Ph = P). Đối với ren nhiều đầu mối thì : bước xoắn bằng số đầu mối nhân với bước ren (Ph = n.P hay P= Ph/n)Ø Hướng xoắn ren: là hướng xoắn của đường xoắn ốc tạo thành ren. Như vậy ta có ren phải và ren trái. TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 5.1.Renvàquyướcvẽren 10 5.1.4.Cácloạirenthườngdùng Kí Loại ren Profin ren Diễn giải hiệu Dùng trong mối ghép thông thường. Prôfin ren là hình ...

Tài liệu được xem nhiều: