Bài giảng về Lý thuyết đồ thị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Lý thuyết đồ thị Đơn đồ thị, đa đồ thị Đồ thị G = (V,E) gọi là đa đồ thị nếu nó có• ít nhất một cặp đỉnh được nối với nhau bởi hai cạnh trở lên và không có khuyên C5 C2 C1 C7 C4 C6 C3Ở mạng này có nhiều kênh thoại nối giữa haimáy. Mô hình mạng trên là một đa đồ thị. Giả đồ thị Giả đồ thị vô hướng G=(V,E) bao gồm V là tập các đỉnh, E là tập các cặp không có thứ tự gồm hai phần tử (không nhất thiết khác nhau) của V gọi là các cạnh.• Các e được gọi là khuyên nếu có dạng e=(u,u) C5• Ví dụ: C1 C2 C7 C4 C6 C3Mạng máy tính có đường điện thoại từ một máytính đến chính nó. Mô hình trên là một giả đồ thịvô hướng. Đồ thị có hướngG = (V,E) là đồ thị có hướng nếu với mọi cạnh e=(x,y) ∈ E có phân biệt thứ tự các đỉnh x và y, có hướng x đến y, hay (x,y) ≠ (y,x) x yĐối với một cung e = (x, y): x là đỉnh đi (gốc,đầu) • y là đỉnh đến(ngọn, cuối) • Cung e đi từ x và đến y • Lý thuyết đồ thị 3 Đồ thị có hướng Song songKhuyên 1 G = (V, E) 6 4 V = {1, 2, 3, 4, 5, 6} 2 E = { (1,4), (1,6), (2,1), (2,3), 5 3 (3,2), (4,3), (4,5), (4,6), (5,3), (6,1), (6,5),(5,3)} (1, 4) = 1→4 Đỉnh Kề Cạnh Kề Lý thuyết đồ thị 4 Đồ thị có hướng• Cho G=(V,E) là môt đồ thị có hướng và ̣ e=(vi,vj)∈E : – vj được gọi là đinh sau của vi ̉ – vi là môt đinh trước cua vj ̣̉ ̉• Tập các đỉnh sau và đinh trước của vi lân ̉ ̀ lượt được kí hiêu là Γ (vi) và Γ-1(vi) ̣ Γ (x) = {y ∈ V | (x,y) ∈E}• G=(V,E) = (V, Γ) Lý thuyết đồ thị 5Đồ thị có hướng Lý thuyết đồ thị 6 Đồ thị vô hướng G = (V,E) là đồ thị vô hướng nếu với• mọi cạnh e=(x,y) ∈ E không phân biệt thứ tự các đỉnh x và y, tức là từ x đến y không kể hướng, hay (x,y) = (y,x) x y Lý thuyết đồ thị 7 Đồ thị vô hướng 3 1 G = (V, E) 2 V = {1, 2, 3, 4, 5} E = {(1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (3,5), (4,5)} 4 5• cạnh song song, khuyên?• Γ (x) = {y ∈ V | (x,y) ∈E} Lý thuyết đồ thị 8 Đồ thị có trọng số• Môt đồ thị G = (V,E) goi là có trong lượng hay trong sô ́ ̣ ̣ ̣ ̣ nêu môi canh(hoăc cung) được gan 1 sô, ́ ̃ ̣ ̣ ́ ́• nghia là có môt anh xạ ω: E R. ̃ ̣́• Khi đó ω(e) goi là trong lượng cua e. ̣ ̣ ̉ 40 3 1 20 60 10 2 70 4 50 5 Lý thuyết đồ thị 9 3.2. Các thuật ngữ cơ bản Kề nhau Cho G = (V,E) và e =(x,y) ∈ E là một• cạnh nối đỉnh x và y. Khi đó ta nói e là cạnh chứa đỉnh x,y hoặc x,y là các đỉnh thuộc cạnh e. Khi đó x,y được gọi là hai đỉnh kề nhau Hai cạnh kề nhau nếu giữa chúng có• đỉnh chung. Ví dụ với u=(x,y) và v =(y,z) thì u,v là hai – cạnh kề nhau Lý thuyết đồ thị 10 Khái niệm X2vàX3là haiđỉnhkề nhauX1vàX2làhaiđỉnhkề nhau x2 x3 x1 x4 X1vàX4là haiđỉnhkề x5 nhau Lý thuyết đồ thị 11 Bậc của đỉnh• G=(V,E) có hướng và vi ∈V – nửa bâc trong(nửa bậc vào) = số các cu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học bài giảng toán học lý thuyết đồ thị toán đồ thị đơn đồ thị đa đồ thị giả đồ thị đồ thị có hướngGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 329 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 224 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
116 trang 177 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 153 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 122 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 121 0 0 -
Bài thuyết trình: 3G CỦA VIETTEL
38 trang 119 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 114 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 111 0 0 -
62 trang 105 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN CHO NGƯỜI NỘP THUẾ
159 trang 101 0 0 -
BÀI GIẢNG VỀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
48 trang 90 0 0 -
26 trang 87 0 0