Bài giảng về Tài nguyên nước
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 361.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về nước mặt do mưa:Hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được 1.944mm nước mưa, hình thành một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có thể hứng được một lượng nước bằng 3.870 m3/ năm; hoặc 10,6 m3 tức 10.600 lít/ngày. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu về nước khoảng 7.400 lít/người.ngày (bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nông nghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp). Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nước sinh hoạt = 100 -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Tài nguyên nước3. Tài nguyên nước cạn kiệt 1. Thuận lợi : Tài nguyên nước phong phú1. Về nước mặt do mưa:2. Hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được 1.944mm nước mưa, hình thành một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3.3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có thể h ứng được một lượng nước bằng 3.870 m3/ năm; hoặc 10,6 m3 tức 10.600 lít/ngày.4. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nh ất, tổng nhu cầu về nước khoảng 7.400 lít/người.ngày (bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nông nghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp).5. Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nước sinh hoạt = 100 - 150 lít người/ngày. Mục tiêu n«ng th«n khoảng 70 lít/người.ngày vào năm 2010 và 140 lít/người.ngày vào năm 2020. Nước mặt từ sông ngòi:• Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn do các con sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ các nước ngoài vào như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Mê Công.• Lượng nước này ước tính bằng 520 tỷ m3 , gấp 1,7 lần lượng nước ngọt hình thành trong nước.• Một số sông xuyên biên giới như sông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở Cao Bằng, chuyển một lượng n ước từ Việt Nam qua lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên lượng này không đáng kể so với tổng lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt Nam.• Các phụ lưu của sông Mê Công, như Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển m ột lượng nước khá lớn từ lãnh thổ Việt Nam vào các nước láng giềng, nhưng rồi từ các nước này lượng nước đó lại chảy trở lại vào Đồng bằng sông Cửu Long.• Việt Nam có tổng lượng nước mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3. Trong đó phần hình thành trong nước là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ nước ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%.• Tài nguyên nước nói trên tồn tại dưới những dạng thức khác nhau như sông, hồ, kênh, rạch, đầm phá, vừa lưu giữ, vận chuyển, chuyển hóa nước, vừa tạo nên tài nguyên đa dạng sinh học và nguồn cảnh sắc thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng.• Về sông, nước ta có 2.360 con sông với chiều dài từ 10km trở lên và 26 phân lưu của các sông lớn. Trong đó, có 9 sông có lưu vực lớn hơn 10.000 km2• Nhìn chung tài nguyên nước ngọt Việt nam tương đối cao, ước tính 64.000 m3/người/năm.• Nhưng hiện nay ở VN: TB 40.000 m3/ người/ năm (ít so với TB thế giới là 72.000 m3/ người/ năm)• Tiềm năng nước ngầm khoảng 48 tỷ m3/năm (131,5 triệu m3/ngày) và trữ lượng khai thác dự báo 6-7 tỷ m3/năm (17-20 triệu m3 ngày).• Tuy nhiên, do hạn chế về tài chính và kỷ thuật nên tài nguyên này còn chưa được bảo tồn và sử dụng tốt (Hiện trạng môi trường năm 2000).2. Khó khăn 1: 2/3 tổng lượng nước mặt của Việt Nam phụ thuộc vào nước ngoài• 63% tổng lượng dòng chảy nước mặt trên lãnh thổ Việt Nam là từ các nước láng giềng: Trung Quốc, Thái Lan, Mianma, Lào và Campuchia chảy vào.• Các nước này đều đang ở trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, phát triển nông nghi ệp, dịch vụ một cách nhanh chóng. Quá trình phát tri ển này sẽ đặt ra cho các nước nói trên yêu cầu tận dụng h ợp lý tài nguyên nước sản sinh trên lãnh thổ của họ.• Điều đó dẫn tới:-> Chế độ thủy văn của các dòng sông ...???->Dòng chảy nước sẽ được điều tiết theo chiều hướng ???->Khối lượng nước cần ....???->Chất lượng nước .....???3. Khó khăn 2: Tài nguyên nước phân bố không đồng đều theo không gian, thời gian: 4. Khó khăn 3: Có nhiều thiên tai gắn liền với nước5. Khó khăn 4: Chất lượng nước đang giảm sút tại nhiều nơi6. Khó khăn 5: Yêu cầu về nước đang tăng nhanh Hiện tượng thiếu nước ngọt và sự nhiễm bẩn nước ngọt• Việc khai thác nước ngầm tại Hà Nội trong những năm qua đã làm hạ thấp mực nước từ 29 cm đến 35 cm. Thành phần hoá học của nước ngầm biến động theo xu hướng làm suy giảm chất lượng nước, chủ yếu do nguyên nhân tự nhiên. Nhiễm bẩn vi sinh vật xẩy ra ở một số nơi, chủ yếu do nhiễm bẩn từ trên mặt đất.• Mặc dù Việt nam có tài nguyên nước phong phú, nhưng thực tế ở nhiều vùng vấn đề thiếu nước và nhiễm bẩn nước do hoá chất nông nghiệp, công nghiệp, làng nghề, nước thải sinh hoạt đã trở thành vấn đề quan trọng và ngày càng gia tăng.• Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch hiện nay là khoảng 50%, trong đó đô thị chiếm 70% và nông thôn chỉ 30%. Từ nay cho đến năm 2040, tổng nhu cầu nước ở Việt nam có thể chưa vượt quá 50% tổng nguồn nước, song vì có sự khác biệt lớn về nguồn nước tại các vùng khác nhau và vào các mùa khác nhau và do nạn ô nhiễm gia tăng Các vấn đề về nước:• Lũ lụt dẫn đến xói mòn, ngập úng, trượt lở đ ất• Nước ngầm hạ thấp, sụt lún do khai thác• Hoang mạc hoá, sa mạc hoá ở Nam Trung Bộ• Phèn hoá, mặn hoá• Hạn hán ở Tây Nguyên• Ô nhiễm bởi các loạ chất thải...• Phụ thuộc nước ngoài.... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Tài nguyên nước3. Tài nguyên nước cạn kiệt 1. Thuận lợi : Tài nguyên nước phong phú1. Về nước mặt do mưa:2. Hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được 1.944mm nước mưa, hình thành một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3.3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có thể h ứng được một lượng nước bằng 3.870 m3/ năm; hoặc 10,6 m3 tức 10.600 lít/ngày.4. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nh ất, tổng nhu cầu về nước khoảng 7.400 lít/người.ngày (bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nông nghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp).5. Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nước sinh hoạt = 100 - 150 lít người/ngày. Mục tiêu n«ng th«n khoảng 70 lít/người.ngày vào năm 2010 và 140 lít/người.ngày vào năm 2020. Nước mặt từ sông ngòi:• Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn do các con sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ các nước ngoài vào như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Mê Công.• Lượng nước này ước tính bằng 520 tỷ m3 , gấp 1,7 lần lượng nước ngọt hình thành trong nước.• Một số sông xuyên biên giới như sông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở Cao Bằng, chuyển một lượng n ước từ Việt Nam qua lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên lượng này không đáng kể so với tổng lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt Nam.• Các phụ lưu của sông Mê Công, như Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển m ột lượng nước khá lớn từ lãnh thổ Việt Nam vào các nước láng giềng, nhưng rồi từ các nước này lượng nước đó lại chảy trở lại vào Đồng bằng sông Cửu Long.• Việt Nam có tổng lượng nước mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3. Trong đó phần hình thành trong nước là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ nước ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%.• Tài nguyên nước nói trên tồn tại dưới những dạng thức khác nhau như sông, hồ, kênh, rạch, đầm phá, vừa lưu giữ, vận chuyển, chuyển hóa nước, vừa tạo nên tài nguyên đa dạng sinh học và nguồn cảnh sắc thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng.• Về sông, nước ta có 2.360 con sông với chiều dài từ 10km trở lên và 26 phân lưu của các sông lớn. Trong đó, có 9 sông có lưu vực lớn hơn 10.000 km2• Nhìn chung tài nguyên nước ngọt Việt nam tương đối cao, ước tính 64.000 m3/người/năm.• Nhưng hiện nay ở VN: TB 40.000 m3/ người/ năm (ít so với TB thế giới là 72.000 m3/ người/ năm)• Tiềm năng nước ngầm khoảng 48 tỷ m3/năm (131,5 triệu m3/ngày) và trữ lượng khai thác dự báo 6-7 tỷ m3/năm (17-20 triệu m3 ngày).• Tuy nhiên, do hạn chế về tài chính và kỷ thuật nên tài nguyên này còn chưa được bảo tồn và sử dụng tốt (Hiện trạng môi trường năm 2000).2. Khó khăn 1: 2/3 tổng lượng nước mặt của Việt Nam phụ thuộc vào nước ngoài• 63% tổng lượng dòng chảy nước mặt trên lãnh thổ Việt Nam là từ các nước láng giềng: Trung Quốc, Thái Lan, Mianma, Lào và Campuchia chảy vào.• Các nước này đều đang ở trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, phát triển nông nghi ệp, dịch vụ một cách nhanh chóng. Quá trình phát tri ển này sẽ đặt ra cho các nước nói trên yêu cầu tận dụng h ợp lý tài nguyên nước sản sinh trên lãnh thổ của họ.• Điều đó dẫn tới:-> Chế độ thủy văn của các dòng sông ...???->Dòng chảy nước sẽ được điều tiết theo chiều hướng ???->Khối lượng nước cần ....???->Chất lượng nước .....???3. Khó khăn 2: Tài nguyên nước phân bố không đồng đều theo không gian, thời gian: 4. Khó khăn 3: Có nhiều thiên tai gắn liền với nước5. Khó khăn 4: Chất lượng nước đang giảm sút tại nhiều nơi6. Khó khăn 5: Yêu cầu về nước đang tăng nhanh Hiện tượng thiếu nước ngọt và sự nhiễm bẩn nước ngọt• Việc khai thác nước ngầm tại Hà Nội trong những năm qua đã làm hạ thấp mực nước từ 29 cm đến 35 cm. Thành phần hoá học của nước ngầm biến động theo xu hướng làm suy giảm chất lượng nước, chủ yếu do nguyên nhân tự nhiên. Nhiễm bẩn vi sinh vật xẩy ra ở một số nơi, chủ yếu do nhiễm bẩn từ trên mặt đất.• Mặc dù Việt nam có tài nguyên nước phong phú, nhưng thực tế ở nhiều vùng vấn đề thiếu nước và nhiễm bẩn nước do hoá chất nông nghiệp, công nghiệp, làng nghề, nước thải sinh hoạt đã trở thành vấn đề quan trọng và ngày càng gia tăng.• Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch hiện nay là khoảng 50%, trong đó đô thị chiếm 70% và nông thôn chỉ 30%. Từ nay cho đến năm 2040, tổng nhu cầu nước ở Việt nam có thể chưa vượt quá 50% tổng nguồn nước, song vì có sự khác biệt lớn về nguồn nước tại các vùng khác nhau và vào các mùa khác nhau và do nạn ô nhiễm gia tăng Các vấn đề về nước:• Lũ lụt dẫn đến xói mòn, ngập úng, trượt lở đ ất• Nước ngầm hạ thấp, sụt lún do khai thác• Hoang mạc hoá, sa mạc hoá ở Nam Trung Bộ• Phèn hoá, mặn hoá• Hạn hán ở Tây Nguyên• Ô nhiễm bởi các loạ chất thải...• Phụ thuộc nước ngoài.... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên nước bài giảng Tài nguyên nước tài liệu Tài nguyên nước tài liệu môi trường tài nguyên môi trường môi trường tự nhiên bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 286 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
13 trang 145 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0