Danh mục

Bài giảng về Trí nhớ

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.07 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Trí nhớ CHƯƠNG VITRÍ NHỚ I KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ 1. Định nghĩa trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.Chương VI. Trí nhớ 2 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Mô hình quá trình trí nhớ Xử lý thông tin và nhận biết sự vật Cơ quan dẫn truyền lên não Trí nhớ ngăn hạn Lặp lại nhiều lần Kinh Bổ sung nghiệm vào trí về đối nhớ dài tượng hạnChương VI. Trí nhớ 3 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Phân biệt trí nhớ với cảm giác, tri giác TRÍ NHỚ CẢM GIÁC, TRI GIÁC Phản ánh sự vật, hiện tượng Phản ánh sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan đang trực tiếp tác động vào trước đây. giác quan. Sản phẩm là biểu tượng- Sản phẩm là hình ảnh- phản hình ảnh của sự vật, hiện ảnh sự vật, hiện tượng một tượng nảy sinh trong óc con cách khái quát hơn người khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta. Biểu tượng mang tính khái quát và trừu tượng.Chương VI. Trí nhớ 4 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH2. Vai trò của trí nhớ • Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con người. • Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là điều kiện để con người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao, để con người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng nó ngày càng tốt hơn. • Trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức con người có thể học tập và phát triển trí tuệ.Chương VI. Trí nhớ 5 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH 3. Cơ sở sinh lý của trí nhớ Trí nhớ là một quá trình phức tạp. • Học thuyết Paplov về những quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý học của sự ghi nhớ. • Quan điểm vật lý- lý thuyết sinh lý học của trí nh ớ: những kích thích để lại dấu vết mang tính ch ất v ật lý. • Quan điểm hiện nay: những kích thích xuất phát t ừ nơron hoặc được dẫn vào những nhánh của n ơron ho ặc quay trở lại thân nơronnơron được nạp thêm năng lượng cơ sở sinh lý của sự tích luỹ dấu vết và là bước trung gian từ trí nhớ ngắn sang trí nh ớ dài h ạn.Chương VI. Trí nhớ 6 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH 4. Một số quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ Thuyết liên tưởng về trí nhớ Tâm lý học hiện đ ại về trí nhớ Tâm lý học Gestal về trí nhớChương VI. Trí nhớ 7 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH THUYẾT LIÊN TƯỞNG VỀ TRÍ NHỚ • Coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ. • Sự xuất hiện một hình ảnh tâm lý trên vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp với một hiện tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng (liên tưởng gần nhau về không gian, thời gian, nội dung- hình thức, liên tưởng đối lập, liên tưởng lôgic). • Chỉ dừng lại ở sự mô tả những điều kiện bên ngoài của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời, chưa lý giải một cách khoa học về sự hình thành trí nhớ.Chương VI. Trí nhớ 8 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TÂM LÝ HỌC GESTAL VỀ TRÍ NHỚ • Mỗi đối tượng có một cấu trúc thống nhất các yếu tố cấu thành cơ sở tạo nên trong bán cầu đại não một cấu trúc tương tự của những dấu vết  trí nhớ được hình thành. • Coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh như một quy luật quy luật Gestal. • Cấu trúc vật chất là cái cơ bản để ghi nhớ, song cấu trúc này chỉ được phát hiện nhờ hoạt động của cá nhân  quan điểm Gestal không vượt xa được quan điểm tâm lý học liên tưởng.Chương VI. Trí nhớ 9 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TRÍ NHỚ • Coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành tâm lý và trí nhớ. • Sự ghi lại, giữ gìn và tái hiện được quy định bởi vị trí, vai trò và đặc điểm của tài liệu đối với hoạt động của cá nhân. Quá trình này có hiệu quả nhất khi tài liệu trở thành mục đích của hành động.  Sự hình thành những mối quan hệ giữa những biểu tượng riêng lẻ được quy định bởi mục đích ghi nhớ tài liệu của cá nhân.Chương VI. Trí nhớ 10 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH II CÁC LOẠI TRÍ NHỚ Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất trong một hoạt động Ứ N Ă C Dựa vào tính mục đích của hoạt động PHÂN Ạ I O L Dựa vào mức độ kéo dài của sự TRÍ giữ gìn tài liệu đối với hoạt động Ớ H N Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo của giác quanChương VI. Trí nhớ 11 NGUYỄN ...

Tài liệu được xem nhiều: