Danh mục

Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Đơn bào lý sinh - Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi-Kí sinh trùng về Đơn bào lý sinh được biên soạn bởi Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức trong bài giảng này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Đơn bào lý sinh - Học viện Y dược học cổ truyền Việt NamBỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNGHỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VNĐƠN BÀO KÝ SINH Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liênthông Thời gian: 4 tiết Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN ĐƠN BÀO - TREMATODAĐơn bào còn gọi là nguyên sinh động vật , cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng mang đầy đủ chức nang của một đơn vị sống độc lập như: chức nang về dinh dưỡng, sinh sản, hô hấp.... 1. Lớp chân giả: Entamoeba histolytica , 2. Lớp trùng roi: Trichomonas vaginalis; Giardia lambia 3. Lớp trùng lông: Balantidium coli 4. Lớp bào tử trùng : KST sốt rét học chương riêng HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN ĐƠN BÀO - PROTOZOA MỤC TIÊU:1. MÔ TẢ ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ, CHU KỲ CỦA E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ BALANTIDIUM COLI2. TRÌNH BÀY ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ B.COLI3. NÊU ĐƯỢC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC CHỦ YẾU CỦA BỆNH E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ B.COLI4. ĐƯA RA ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH BỆNH E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ B.COLI HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN5. TƯ VẤN ĐƯỢC BIỆN PHÒNG VÀ KỂ TÊN CÁC AMIPEntamoeba histolytica HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN 1. HÌNH THỂ 1.1. Thể Magna - Kích thước 20 - 40 m, trung bình 30m. - Cấu tạo: + Phần nguyên sinh chất: . Ngoại NSC: nằm ngoài cùng, trong suốt. . Nội NSC: có cấu trúc hạt nhỏ, nằm ở bên trong. Cóchứa h/c từ 1- 2 or hàng chục, kt to nhỏ; những không bàovà nhân. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN + Nhân: thấy rõ khi nhuộm, đk 4 - 7 m. Giữa là trungthể, xung quanh có một vòng NSNV. - Soi tươi chuyển động nhanh Gặp ở niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ niêm, trong phânBN lỵ cấp và những thương tổn khác. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN1.2. Thể Minuta - KT 15- 25m; khi đang chuyển dần thành BN, KT 5 - 6m. Sống hoại sinh trong lòng ruột, gặp trong phân lỏng, or khi BN uống thuốc nhuận, tẩy tràng, người không có lỵ. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN- Phân biệt với thể Magna: . KT nhỏ hơn. . Hoạt động yếu hơn. . Lớp ngoại, nội NSC chưa phân biệt rõ ràng. . Nội NSC Ko có h/cầu, không bào tiêu hoá. . Nhân giống nhân thể magna, nhưng hạt NSNV dày hơn . Soi tươi: chuyển động chậm chạp. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN1.3. Thể bào nang (Cystica) - HD: hình tròn - ĐK: 5- 20m, - Ctạo: vỏ dầy, chiết quang, có 1, 2 or 4 nhân. Nhân giống nhân thể hoạt động.BN ra ngoài theo phân: như phân đóng khuôn, rắn, lỏng or nhầy máu. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VNHV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN2. CHU KỲ PHÁT TRIỂNNgười nhiễm Entamoeba histolytica do ăn phảibào nang già, qua đường tiêu hoá, trực tiếp /gián tiếp bằng: qua thức ăn, nước uống, rauquả...Khi vào người, chu kỳ của amip có thể là chukỳ kép: gây bệnh và không gây bệnh, cụ thể: HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN2.1. Chu kỳ không or chưa gây bệnhBN 4 nhân qua dạ dày Ko có biến đổi gì, đến ruột non, dưới tác động của men Trypsin, vỏ bào nang nứt ra  amip 8 nhân  manh tràng  8 amip con  minuta ở lòng ruột.* Trong điều kiện ruột hoạt động bình thường minuta  xuống đại tràng thành bào nang theo phân ra ngoại cảnh. * Một số minuta đào thải thẳng ra ngoại cảnh. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN 2.2. Chu kỳ gây bệnhKhi đề kháng giảm, minuta  magna  gây hoại tử, xâm nhập vào thành đại tràng  ổ áp xe• LS BN có h/c lỵ: đau quặn bụng, mót rặn, đi ngoài phân nhầy máu.• Thể này được vào lòng ruột, rồi thải ra môi trường. Trường hợp này XN có thể thấy thể magna. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN• Một số, chúng vào h/thống tuần hoàn mạc treo,  TM cửa  gan kết thúc bằng hình thành 1 or nhiều ổ ap xe và gây bệnh amip ở gan.• Sau đó từ gan  phổi và các tạng khác. Bào nang  Minuta  Magna• Sơ đồ chuyển dạng các gđ CK: Bào nang Minuta Magna HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VNHV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VNHV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN3. DỊCH TỄ HỌC3.1. Phân bố của bệnh amip - Trên thế giới 10% dân số bị nhiễm, trong đó, 10% PT thành bệnh, chủ yếu lỵ và áp xe gan amip. - Việt Nam: 2- 6%. Bệnh thường xảy ra: lẻ tẻ, ít thành dịch. Gặp mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm, cao nhất nhóm 20 - 30. HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN3.2. Mầm bệnh Bào nang 4 nhân3.3. Nguồn bệnh - Người lành thải kén - Người mắc bệnh lỵ cấp tính - Người mắc bệnh lỵ mãn tính HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN3.4. Đường lây nhiễm Đường tiêu hoá : - Qua tay bẩn - Qua ...

Tài liệu được xem nhiều: