Danh mục

Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Giun ký sinh - Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.25 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu bài giảng nhằm mô tả được đặc điểm hình thể, chu kỳ của giun; trình bày được các đặc điểm dịch tễ của giun; lý giải được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun; đưa ra được phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun giun; tư vấn được biện phòng và kể tên các thuốc điều trị giun.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Giun ký sinh - Học viện Y dược học cổ truyền Việt NamBỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM GIUN KÝ SINH Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liênthông Thời gian: 2 tiết Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết MỤC TIÊU:1. Mô tả được đặc điểm hình thể, chu kỳ của giun: đũa, tóc, móc, kim.2. Trình bày được các đặc điểm dịch tễ của giun: đũa, tóc, móc, kim.3. Lý giải được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun: đũa, tóc, móc, kim.4. Đưa ra được phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun giun: đũa, tóc, móc, kim.5. Tư vấn được biện phòng và kể tên các thuốc điều trị giun: đũa, tóc, móc, kim. GIUN ĐŨAASCARIS LUMBRICOIDESI. HÌNH THỂ1.1. Hình thể con trưởng thành- Loại giun lớn, hình chiếc đũa, màu trắng sữa/hồng.- KT: con cái 20 - 25 cm x 5-6 mm con đực 15 - 17 cm x 3-4 mm.- Cơ thể chi làm 3 phần: + Đầu: đầu thuôn nhỏ + Thân: Hình ống, ngoài được bao bọc vỏ kytin. + Đuôi: nhọn, Con cái đuôi thẳng Con đực đuôi cong về phía bụngII. CHU KỲ - Khái quát chu kỳ giun đũa thuộc loại chu kỳ đơn giản, kiểu chu kỳ 3: Người  Ngoại cảnh- Vị trí ký sinh: Giun trưởng thành ở ruột non, thường là đoạn đầu và giữa ruột non..- Hình thức sinh sản: sau giao hợp, con cái đẻ trứng- Đường đào thải:Trứng theo phân ra ngoại cảnh, gặp điều kiện thuận lợi, thành trứng có ấu trùng thanh và có khả năng lây nhiễm.- Mầm bệnh: trứng có ấu trùng thanh- Đường xâm nhập: qua đường tiêu hoá, ăn phải trứng có ấu trùng thanh ở rau, quả sống, nguồn nứơc lã...- Diễn biến chu kỳ:Trứng đến dạ dày, ấu trùng thoát vỏ, chui qua các maomạch ruột vào tĩnh mạch mạc treo gan, ở đó 3 - 4ngày.Từ tĩnh mạch trên gan tĩnh mạch chủ tim phải,theo động mạch phổi lên phổi chui qua thành maomạch vào phế nang.Từ các phế nang lên khí quản, hầu, theo thực quản xuốngdạ dày, ruột và thành giun trưởng thành.- Thời gian hoàn thành chu kỳ: 60 - 75 ngày.- Thời gian sống con trưởng thành: 12 - 18tháng. III. DỊCH TỄ HỌC3.1. Khả năng phát triển của trứng giun đũa ở ng/cảnh Trứng bị huỷ diệt bởi ánh sáng mặt trời, thời tiết khô hanh. Thuốc tím, cresyl với liều khử trùng không diệt được3.2. Các yếu tố nguy cơ nhiễm giun đũa cho con người - Khí hậu: nóng, ẩm thuận lợi mầm bệnh PT - VSMT: Sử dụng HXK HVS, phân người chưa xửlý - VSCN: Không rửa tay trước khi ăn, ăn rau, quảchưa được vệ sinh....3.3. Tình hình nhiễm bệnh giun đũa - Trên thế giới - Việt Nam Bệnh giun đũa phân bố ở khắp nơi, mức độ nhiễm tuỳ theo từng vùng: miền Bắc tỷ lệ nhiễm cao hơn ở miền Nam, đồng bằng cao hơn miền núi, nông thôn cao hơn thành thị và trẻ em tỷ lệ nhiễm cao hơn người lớn.IV. TÁC HẠI VÀ BIẾN CHỨNG4.1. Tác hại do ấu trùng Hội chứng Loeffler với các triệu chứng: . Ho: lúc đầu có thể ho khan, sau ho có đờm . Đau ngực dữ dội . X.quang có hình ẩnh thâm nhiễm phổi . XN máu, bạch cầu ái toan tăng cao từ 30-40% Các triệu chứng tự hết sau 6-7 ngày. Ngoài ra, có thể bị nổi mẩn, ngứa ngoài da. 4.2. Tác hại ở giai đoạn trưởng thành - Chiếm thức ăn:chiếm của vật chủ 2,8g gluxit, 0,7 mgprotit/ng/1 con và vitamin A. - Chiếm đoạt vitamin A, D … - Gây phì đại và viêm niêm mạc ruột non: đau bụng,RLTH, buồn nôn , từ những tổn thương đó dẫn đến: . Rối loạn háp thu ruột . Tạo điều kiện xâm nhập của vi khuẩn . Tạo điều kiện xâm nhập các dị ứng tố gây dị ứng . Trẻ sẽ bị còi xương, SDD, ả/h phát triển trí tuệ và thểchất.4.3. Biến chứng- Tắc ruột giun: Theo WHO thì các trường hợp tắc ruột do giun đũa chiếm 5% tổng số các trường hợp phải can thiệp ngoại khoa.- Viêm ruột thừa: chiếm 80% ở trẻ em dưới 5 tuổi.- Giun chui ống mật, áp xe gan do giun…V. CHẨN ĐOÁN5.1. Lâm sàng Lâm sàng chỉ giúp hướng tới chẩn đoán5.2. Cận lâm sàng - Xét nghiệm phân tìm trứng giun đũa - Các phản ứng gián tiếp: ELIZA, - Chẩn đoán hỗ trợ như siêu âm, XquangVI. ĐIỀU TRỊ - Mebendazol (vermox, fugacar..): - Albendazol (Zeltel, zaltol..) - Combantrin (pyrantel pamoate..)VII. PHÒNG BỆNH 7.1. Nguyên tắc phòng bệnh 7.2. Các biện pháp- Quản lý phân chặt chẽ: xử dụng HXHVS, không phónguế bừa bãi, không sử dụng phân tươi bón ruộng và hoamàu.- Tuyên truyền GDSK cho cộng đồng, ý thức VSCN:- Giải quyết nguồn bệnh: Điều trị hàng loạt, chọn lọc, cáthể có định kỳ 2-3 lần/ năm. GIUN TÓCTRICHURIS TRICHIURAI. HÌNH THỂ CỦA GIUN TÓC1.1. Hình thể con trưởng thành - Là loại giun nhỏ, màu trắng/ hồng nhạt, hình ống. - KT: con cái dài 35-50mm, con đực 30-45mm. - Cơ thể chia làm 2 phần rõ rệt: Phần đầu nhỏ như sợi tóc, chiềm3/4 cơ thể. Phần đuôi phình to ra. Con cái đuôi thẳng, con đực đuôi cong về phía bụng.1.2. Hình thể của trứng Trứng màu vàng, hình bầu dục, 2 đầu có hai nắp. Bên ngoài l ...

Tài liệu được xem nhiều: