Bài giảng Viêm phổi, áp xe phổi - ThS. Lê Khắc Bảo
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng với các nội dung định nghĩa; cơ chế bệnh sinh; lâm sàng, cận lâm sàng; chẩn đoán và đánh giá; viêm phổi cộng đồng; viêm phổi bệnh viện; viêm phổi liên quan chăm sóc y tế; viêm phổi không đáp ứng điều trị sớm; viêm phổi không đáp ứng điều trị muộn... Để nắm chắc kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm phổi, áp xe phổi - ThS. Lê Khắc Bảo VIÊM PHỔI – ÁP XE PHỔI Học viên mục tiêu Sinh viên năm thứ ba: TNB – YHDP – YHCT (CQ) ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM NỘI DUNG BÀI HỌC I. Định nghĩa II. Cơ chế bệnh sinh III. Lâm sàng – Cận lâm sàng IV. Chẩn đoán và đánh giá VIÊM PHỔI – PNEUMONIA Pneumonia: Viêm phổi là tình trạng viêm cấp hay mạn của nhu mô phổi do tác nhân vi sinh vật: vi khuẩn, bán vi khuẩn, virus, nấm Pneumonitis: Viêm nhu mô phổi do tác nhân không phải vi sinh vật: miễn dịch – dị ứng, vật lý – hóa học không được đề cập ở đây Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 ÁP XE PHỔI Lung abscess: Áp xe phổi là tình trạng nung mủ ở nhu mô phổi với sự tạo lập một hay nhiều túi mủ. Mủ này thoát ra ngoài và để lại hang chứa mủ trong phần phổi bị phá hủy Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG – CAP • CAP = Community Acquired Pneumonia • Tiêu chí: – Xuất hiện bên ngoài môi trường bệnh viện hay cơ sở chăm sóc y tế – Triệu chứng viêm phổi khởi phát trước thời điểm 48 giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế – Không nằm trong tiêu chí viêm phổi liên quan chăm sóc y tế Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN – HAP • HAP = Hospital Acquired Pneumonia • Tiêu chí: – Xuất hiện trong môi trường bệnh viện – Triệu chứng viêm phổi khởi phát sau thời điểm 48 giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế • HAP khởi phát sớm – HAP khởi phát muộn – Sớm: thời điểm xuất hiện ≤ 5 ngày sau nhập viện – Muộn: thời điểm xuất hiện > 5 ngày sau nhập viện Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI LIÊN QUAN CHĂM SÓC Y TẾ – HCAP • HCAP = Health Care Associated Pneumonia • Tiêu chí: – Sống trong nhà dưỡng lão, viện điều dưỡng – Người sống cùng nhà nhiễm vi khuẩn đa kháng – Có bệnh hay điều trị làm suy giảm miễn dịch – Điều trị nội trú ≥ 2 ngày trong 3 tháng vừa qua – Điều trị lọc máu trong vòng 1 tháng vừa qua – Điều trị truyền dịch tại nhà kể cả kháng sinh – Điều trị chăm sóc vết thương tại nhà Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ SỚM • Triệu chứng trong thời gian ≤ 72 giờ sau khi khởi động điều trị kháng sinh • Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/5 triệu chứng sau: – Huyết động không ổn định – Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm – Cần phải thông khí cơ học – Tổn thương X quang phổi tiến triển thêm – Nhiễm trùng sang nơi khác: màng não, máu .v.v. Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ MUỘN • Triệu chứng trong thời gian > 72 giờ sau khi khởi động điều trị kháng sinh • Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/3 triệu chứng sau: – Huyết động không ổn định, – Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm – Sốt kèm các triệu chứng hô hấp (ho, khó thở, khạc đàm mủ) kéo dài Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 NỘI DUNG BÀI HỌC I. Định nghĩa II. Cơ chế bệnh sinh III. Lâm sàng – Cận lâm sàng IV. Chẩn đoán và đánh giá VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / CAP Viêm phổi cộng đồng chỉ cần điều trị ngoại trú Mycoplasma pneumoniae Haemophilus influenzae Streptococcus pneumoniae Virus hô hấp Chlamydia pneumoniae Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa hô hấp Streptococcus pneumoniae Vi khuẩn gram âm đường ruột Mycoplasma pneumoniae Vi khuẩn kỵ khí (viêm phổi hít) Chlamydia pneumoniae Virus hô hấp Haemophilus influenza Legionella spp Nhiễm trùng phối hợp Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa ICU Streptococcus pneumoniae Legionella spp Vi khuẩn gram âm đường ruột Mycoplasma pneumoniae Staphylococus aureus Virus hô hấp Pseudomonas aeruginosae Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / HAP • HAP khởi phát sớm (≤ 5 ngày) – là tác nhân thường gặp gây CAP – bao gồm S.pneumonia, H.influenzae, VK kỵ khí • HAP khởi phát muộn (> 5 ngày): – bao gồm tác nhân gây HAP khởi phát sớm – kèm tụ cầu MRSA, P.aeruginosae, Acinetobacter baumanii, S.maltophilia và nhiễm đa vi khuẩn • HCAP: – tương tự tác nhân gây HAP – S.aureus và P.aeruginosae thường g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm phổi, áp xe phổi - ThS. Lê Khắc Bảo VIÊM PHỔI – ÁP XE PHỔI Học viên mục tiêu Sinh viên năm thứ ba: TNB – YHDP – YHCT (CQ) ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM NỘI DUNG BÀI HỌC I. Định nghĩa II. Cơ chế bệnh sinh III. Lâm sàng – Cận lâm sàng IV. Chẩn đoán và đánh giá VIÊM PHỔI – PNEUMONIA Pneumonia: Viêm phổi là tình trạng viêm cấp hay mạn của nhu mô phổi do tác nhân vi sinh vật: vi khuẩn, bán vi khuẩn, virus, nấm Pneumonitis: Viêm nhu mô phổi do tác nhân không phải vi sinh vật: miễn dịch – dị ứng, vật lý – hóa học không được đề cập ở đây Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 ÁP XE PHỔI Lung abscess: Áp xe phổi là tình trạng nung mủ ở nhu mô phổi với sự tạo lập một hay nhiều túi mủ. Mủ này thoát ra ngoài và để lại hang chứa mủ trong phần phổi bị phá hủy Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG – CAP • CAP = Community Acquired Pneumonia • Tiêu chí: – Xuất hiện bên ngoài môi trường bệnh viện hay cơ sở chăm sóc y tế – Triệu chứng viêm phổi khởi phát trước thời điểm 48 giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế – Không nằm trong tiêu chí viêm phổi liên quan chăm sóc y tế Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN – HAP • HAP = Hospital Acquired Pneumonia • Tiêu chí: – Xuất hiện trong môi trường bệnh viện – Triệu chứng viêm phổi khởi phát sau thời điểm 48 giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế • HAP khởi phát sớm – HAP khởi phát muộn – Sớm: thời điểm xuất hiện ≤ 5 ngày sau nhập viện – Muộn: thời điểm xuất hiện > 5 ngày sau nhập viện Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI LIÊN QUAN CHĂM SÓC Y TẾ – HCAP • HCAP = Health Care Associated Pneumonia • Tiêu chí: – Sống trong nhà dưỡng lão, viện điều dưỡng – Người sống cùng nhà nhiễm vi khuẩn đa kháng – Có bệnh hay điều trị làm suy giảm miễn dịch – Điều trị nội trú ≥ 2 ngày trong 3 tháng vừa qua – Điều trị lọc máu trong vòng 1 tháng vừa qua – Điều trị truyền dịch tại nhà kể cả kháng sinh – Điều trị chăm sóc vết thương tại nhà Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ SỚM • Triệu chứng trong thời gian ≤ 72 giờ sau khi khởi động điều trị kháng sinh • Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/5 triệu chứng sau: – Huyết động không ổn định – Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm – Cần phải thông khí cơ học – Tổn thương X quang phổi tiến triển thêm – Nhiễm trùng sang nơi khác: màng não, máu .v.v. Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ MUỘN • Triệu chứng trong thời gian > 72 giờ sau khi khởi động điều trị kháng sinh • Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/3 triệu chứng sau: – Huyết động không ổn định, – Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm – Sốt kèm các triệu chứng hô hấp (ho, khó thở, khạc đàm mủ) kéo dài Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 NỘI DUNG BÀI HỌC I. Định nghĩa II. Cơ chế bệnh sinh III. Lâm sàng – Cận lâm sàng IV. Chẩn đoán và đánh giá VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / CAP Viêm phổi cộng đồng chỉ cần điều trị ngoại trú Mycoplasma pneumoniae Haemophilus influenzae Streptococcus pneumoniae Virus hô hấp Chlamydia pneumoniae Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa hô hấp Streptococcus pneumoniae Vi khuẩn gram âm đường ruột Mycoplasma pneumoniae Vi khuẩn kỵ khí (viêm phổi hít) Chlamydia pneumoniae Virus hô hấp Haemophilus influenza Legionella spp Nhiễm trùng phối hợp Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa ICU Streptococcus pneumoniae Legionella spp Vi khuẩn gram âm đường ruột Mycoplasma pneumoniae Staphylococus aureus Virus hô hấp Pseudomonas aeruginosae Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / HAP • HAP khởi phát sớm (≤ 5 ngày) – là tác nhân thường gặp gây CAP – bao gồm S.pneumonia, H.influenzae, VK kỵ khí • HAP khởi phát muộn (> 5 ngày): – bao gồm tác nhân gây HAP khởi phát sớm – kèm tụ cầu MRSA, P.aeruginosae, Acinetobacter baumanii, S.maltophilia và nhiễm đa vi khuẩn • HCAP: – tương tự tác nhân gây HAP – S.aureus và P.aeruginosae thường g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sốt không rõ nguyên nhân Viêm phổi áp xe phổi Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi bệnh viện Viêm phổi liên quan chăm sóc y tế Viêm phổi không đáp ứng điều trị sớm Viêm phổi không đáp ứng điều trị muộnGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 199 0 0
-
45 trang 146 0 0
-
7 trang 41 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
84 trang 24 0 0
-
11 trang 22 0 0
-
62 trang 20 0 0
-
Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi trên người bệnh có thông khí hỗ trợ
51 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0