Bài giảng Virus học thú y: Virus Gumboro - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Gumboro còn gọi là bệnh viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD-Infectious bursal disease), đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà. Bài giảng này sẽ trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về bệnh Gumboro như: Khái niệm bệnh, đặc tính sinh học của virus, chẩn đoán,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Virus học thú y: Virus Gumboro - PGS.TS. Nguyễn Bá HiênVirus Gumboro Lời cảm ơnXin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn BáHiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyềnnhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nộiđã dày công biên soạn bộ bài giảng này!ha ha I. Giới thiệu chung. Bệnh Gumboro còn gọi là bệnh viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD-Infectious bursal disease) Là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà Chủ yếu gà từ 3 - 6 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm trong đàn cao (có khi 100%) nhưng tỷ lệ chết chỉ 10-30%. Bệnh tích chủ yếu ở túi Fabricius, túi bị sưng, xuất huyết hoặc teo đi. Bệnh được phát hiện vào năm 1957 ở vùng Gumboro thuộc bang Delaware nước Mỹ Gumboro – Tên bệnh và mầm bệnh. Năm 1962 - phân lập virus Gumboro. Năm 1970 - Tên bệnh: viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD). Ở Việt Nam - bệnh xuất hiện vào năm 1980 II. Đặc tính sinh học của virus2.1. Hình thái và cấu trúc: The birnaviridae are a family of viruses, including the following genera: Genus Aquabirnavirus; type species: Infectious pancreatic necrosis virus Genus Avibirnavirus; type species: Infectious bursal disease virus Genus Blosnavirus; type species: Blotched snakehead virus Genus Entomobirnavirus; type species: Drosophila X virusVirus không có vỏ bọc ngoài.Hình khối đa diện, kích thước từ 50-70 nm,Virus ARN 2 sợi cuộn tròn và phân làm 2 đoạn riêng biệt (Birna)Capxit của virus có 32 capsome, được tạo thành bởi 5 loại protein có cấu trúc khác nhau VP1 VP2 VP3 VP4 VP5 (viral protein) - Trong đó VP2 và VP3 là loại protein chủ yếu(chiếm tỷ lệ lớn) mang tính kháng nguyên đặc hiệu + Loại protein có tính KN kích thích cơ thể sinh KT kết tủa được gọi là KN đặc hiệu nhóm (GS –Group specific). + Loại protein có tính KN kích thích sinh KT trung hoà được gọi là KN đặc hiệu typ (TS-Typ specific antigen).- Đăc biệt là VP2, sự thay đổi về cấu trúc VP2 dẫn đến sự thay đổi về tính kháng nguyên và khả năng gây bệnh của virus- Các chủng virus Gumboro được xác định bởi sự khác nhau cuả phân tử VP2 này. Hiện nay đã phát hiện được virus Gumboro có 2 serotyp: - Serotyp1 gây bệnh cho gà . - Serotyp 2 gây bệnh cho gà tây. Giữa 2 serotyp này không có miễn dịch chéo. Ngay trong cùng serotyp tính tương đồng KN chỉ có 30%. Khi xác định serotyp phải dựa trên cơ sở của phản ứng trung hoà.Hình thái virus Gumboro ha2.2. Nuôi cấy virus Gumboro*Nuôi cấy trên phôi gà: Cấy virus vào màng niệu đệm, xoang niệu của phôi gà ấp 10-11 ngày tuổi. Phôi sẽ chết sau gây nhiễm 3 - 5 ngày Bệnh tích: phôi xung huyết và xuất huyết trên phôi, phù phôi*Nuôi cấy trên môi trường tế bào: Trên môi trường tế bào xơ phôi gà, xơ phôi vịt, thận thỏ, thận khỉ Sau vài lần cấy chuyển virus mới thích ứng và gây huỷ hoại tế bào: tế bào biến dạng, co tròn. Virus gây huỷ hoại tế bào sau 48 - 96h gây nhiễm.*Nuôi cấy trên động vật cảm thụ: Nuôi cấy virus trên gà 3 - 6 tuần tuổi Sau 2 - 3 ngày, gà sẽ có triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh Gumboro. ha 2.3. Sức đề kháng của virus Gumboro Virus có sức đề kháng cao trong tự nhiên Với sức nóng virus đề kháng kém 70oC virus chết nhanh. Các chất sát trùng thông thường có thể diệt virus: formol 3%/6h Able to withstand a wide pH range (pH 2-12). Heat stable (still viable after 30 minutes at 60°C). High level of resistance to most commonly used disinfectants. Survives in the poultry house environment for extended periods of time 2.4. Khả năng gây bệnh*Trong tự nhiên: Gà, gà tây được coi là loài nhiễm bệnh duy nhất, tất cả các giống gà đều mắc. Bệnh thường xảy ra ở gà 3-6 tuần tuổi, có trường hợp sớm hơn (11 ngày tuổi) hoặc muộn hơn(20 tuần tuổi) Tỷ lệ gà chết 10-30% , nếu ghép với bệnh khác tỷ lệ gà chết cao hơn. Gà chăn nuôi tập trung dễ mắc hơn gà chăn nuôi nhỏ lẻ. Trong cơ thể bệnh virus có nhiều ở túi Fabricius, sau đó là lách, thận và các cơ quan phủ tạng khác. Túi Fabricius là cơ quan miễn dịch trung tâm biệt hoá dòng tế bào lympho B nhưng lại là cơ quan đích của virus Gumboro. Sau khi vào hệ tiêu hoá virus vào máu và đến túi Fabricius, virus nhân lên rất nhanh, tấn công và phá huỷ các lympho B chín và chưa chín . Khi tế bào B bị phá huỷ sẽ gây hiện tượng suy giảm miễn dịch dịch thể, gà dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khác. Gà càng nhỏ tuổi, khi bị nhiễm virus thì hậu quả càng nặng nề.*Trong phòng thí nghiệm : - Gây nhiễm cho phôi gà . -Gà ở lứa tuổi cảm nhiễm 3-6 tuần tuổi.Túi Fabricius haIII. Chẩn đoán3.1. Chẩn đoán virus học - Bệnh phẩm: Là túi Fabricius hoặc lách của gà nghi bệnh Nghiền pha với nước sinh lý thành nồng độ 1/5-1/10 Đông tan 2-3 lần, xử lý kháng sinh Ly tâm lấy nước trong gây bệnh cho gà. - Gà thí nghiệm: Chọn gà 3-4 tuần tuổi đủ tiêu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Virus học thú y: Virus Gumboro - PGS.TS. Nguyễn Bá HiênVirus Gumboro Lời cảm ơnXin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn BáHiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyềnnhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nộiđã dày công biên soạn bộ bài giảng này!ha ha I. Giới thiệu chung. Bệnh Gumboro còn gọi là bệnh viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD-Infectious bursal disease) Là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà Chủ yếu gà từ 3 - 6 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm trong đàn cao (có khi 100%) nhưng tỷ lệ chết chỉ 10-30%. Bệnh tích chủ yếu ở túi Fabricius, túi bị sưng, xuất huyết hoặc teo đi. Bệnh được phát hiện vào năm 1957 ở vùng Gumboro thuộc bang Delaware nước Mỹ Gumboro – Tên bệnh và mầm bệnh. Năm 1962 - phân lập virus Gumboro. Năm 1970 - Tên bệnh: viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD). Ở Việt Nam - bệnh xuất hiện vào năm 1980 II. Đặc tính sinh học của virus2.1. Hình thái và cấu trúc: The birnaviridae are a family of viruses, including the following genera: Genus Aquabirnavirus; type species: Infectious pancreatic necrosis virus Genus Avibirnavirus; type species: Infectious bursal disease virus Genus Blosnavirus; type species: Blotched snakehead virus Genus Entomobirnavirus; type species: Drosophila X virusVirus không có vỏ bọc ngoài.Hình khối đa diện, kích thước từ 50-70 nm,Virus ARN 2 sợi cuộn tròn và phân làm 2 đoạn riêng biệt (Birna)Capxit của virus có 32 capsome, được tạo thành bởi 5 loại protein có cấu trúc khác nhau VP1 VP2 VP3 VP4 VP5 (viral protein) - Trong đó VP2 và VP3 là loại protein chủ yếu(chiếm tỷ lệ lớn) mang tính kháng nguyên đặc hiệu + Loại protein có tính KN kích thích cơ thể sinh KT kết tủa được gọi là KN đặc hiệu nhóm (GS –Group specific). + Loại protein có tính KN kích thích sinh KT trung hoà được gọi là KN đặc hiệu typ (TS-Typ specific antigen).- Đăc biệt là VP2, sự thay đổi về cấu trúc VP2 dẫn đến sự thay đổi về tính kháng nguyên và khả năng gây bệnh của virus- Các chủng virus Gumboro được xác định bởi sự khác nhau cuả phân tử VP2 này. Hiện nay đã phát hiện được virus Gumboro có 2 serotyp: - Serotyp1 gây bệnh cho gà . - Serotyp 2 gây bệnh cho gà tây. Giữa 2 serotyp này không có miễn dịch chéo. Ngay trong cùng serotyp tính tương đồng KN chỉ có 30%. Khi xác định serotyp phải dựa trên cơ sở của phản ứng trung hoà.Hình thái virus Gumboro ha2.2. Nuôi cấy virus Gumboro*Nuôi cấy trên phôi gà: Cấy virus vào màng niệu đệm, xoang niệu của phôi gà ấp 10-11 ngày tuổi. Phôi sẽ chết sau gây nhiễm 3 - 5 ngày Bệnh tích: phôi xung huyết và xuất huyết trên phôi, phù phôi*Nuôi cấy trên môi trường tế bào: Trên môi trường tế bào xơ phôi gà, xơ phôi vịt, thận thỏ, thận khỉ Sau vài lần cấy chuyển virus mới thích ứng và gây huỷ hoại tế bào: tế bào biến dạng, co tròn. Virus gây huỷ hoại tế bào sau 48 - 96h gây nhiễm.*Nuôi cấy trên động vật cảm thụ: Nuôi cấy virus trên gà 3 - 6 tuần tuổi Sau 2 - 3 ngày, gà sẽ có triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh Gumboro. ha 2.3. Sức đề kháng của virus Gumboro Virus có sức đề kháng cao trong tự nhiên Với sức nóng virus đề kháng kém 70oC virus chết nhanh. Các chất sát trùng thông thường có thể diệt virus: formol 3%/6h Able to withstand a wide pH range (pH 2-12). Heat stable (still viable after 30 minutes at 60°C). High level of resistance to most commonly used disinfectants. Survives in the poultry house environment for extended periods of time 2.4. Khả năng gây bệnh*Trong tự nhiên: Gà, gà tây được coi là loài nhiễm bệnh duy nhất, tất cả các giống gà đều mắc. Bệnh thường xảy ra ở gà 3-6 tuần tuổi, có trường hợp sớm hơn (11 ngày tuổi) hoặc muộn hơn(20 tuần tuổi) Tỷ lệ gà chết 10-30% , nếu ghép với bệnh khác tỷ lệ gà chết cao hơn. Gà chăn nuôi tập trung dễ mắc hơn gà chăn nuôi nhỏ lẻ. Trong cơ thể bệnh virus có nhiều ở túi Fabricius, sau đó là lách, thận và các cơ quan phủ tạng khác. Túi Fabricius là cơ quan miễn dịch trung tâm biệt hoá dòng tế bào lympho B nhưng lại là cơ quan đích của virus Gumboro. Sau khi vào hệ tiêu hoá virus vào máu và đến túi Fabricius, virus nhân lên rất nhanh, tấn công và phá huỷ các lympho B chín và chưa chín . Khi tế bào B bị phá huỷ sẽ gây hiện tượng suy giảm miễn dịch dịch thể, gà dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khác. Gà càng nhỏ tuổi, khi bị nhiễm virus thì hậu quả càng nặng nề.*Trong phòng thí nghiệm : - Gây nhiễm cho phôi gà . -Gà ở lứa tuổi cảm nhiễm 3-6 tuần tuổi.Túi Fabricius haIII. Chẩn đoán3.1. Chẩn đoán virus học - Bệnh phẩm: Là túi Fabricius hoặc lách của gà nghi bệnh Nghiền pha với nước sinh lý thành nồng độ 1/5-1/10 Đông tan 2-3 lần, xử lý kháng sinh Ly tâm lấy nước trong gây bệnh cho gà. - Gà thí nghiệm: Chọn gà 3-4 tuần tuổi đủ tiêu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Virus học thú y Virus học Vi sinh vật thú y Virus Gumboro Bệnh Gumboro Bệnh viêm túi huyệt truyền nhiễmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
71 trang 169 1 0 -
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Giáo trình dùng cho hệ Đại học)
240 trang 93 1 0 -
7 trang 39 0 0
-
Y Học - Cẩm Nang Phòng Chống AIDS phần 10
5 trang 21 0 0 -
Y Học - Cẩm Nang Phòng Chống AIDS phần 5
10 trang 20 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Vi sinh vật thú y
7 trang 18 0 0 -
Y Học - Cẩm Nang Phòng Chống AIDS phần 6
10 trang 18 0 0 -
Y Học - Cẩm Nang Phòng Chống AIDS phần 9
10 trang 18 0 0 -
Bài giảng Vi khuẩn học thú y: Bacillaceae - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
57 trang 17 0 0 -
Bài giảng Virus học thú y: Virus dịch tả vịt - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
28 trang 16 0 0