Danh mục

Bài giảng Visual FoxPro - Chương 5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.83 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LẬP TRÌNH TRÊN VISUAL FOXPROI. Chương trình Là một dãy lệnh liên tiếp được tổ chức vào 1 file chương trình, file chương trình mặc định có phần mở rộng là *. PRG. Trong một chương trình, mỗi lệnh được viết trên một hàng và mỗi hàng chỉ chứa một lệnh tại một cột bất kỳ. II. Soạn thảo chương trình. Để soạn thảo chương trình, từ cửa sổ lệnh đưa vào lệnh; • • • • MODIFY COMAND Lúc này xuất hiện cửa sổ chương trình để ta có thể đưa các lệnh vào cho nó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Visual FoxPro - Chương 5 Bài giảng Visual FoxPro C H ƯƠ NG V: L Ậ P TRÌNH TRÊN VISUAL FOXPROI. Chương trình Là một dãy lệnh liên tiếp được tổ chức vào 1 file chương trình, file chương trình mặc định có phần mở rộng là *. PRG. Trong một chương trình, mỗi lệnh được viết trên một hàng và mỗi hàng chỉ chứa một lệnh tại một cột bất kỳ.II. Soạn thảo chương trình. Để soạn thảo chương trình, từ cửa sổ lệnh đưa vào lệnh; • MODIFY COMAND < tên file chương trình > • Lúc này xuất hiện cửa sổ chương trình để ta có thể đưa các lệnh vào cho nó. • Từ cửa sổ chương trình, gõ Ctrl + E. • Nếu hộp thoại Save xuất hiện, chọn OK. . Một chương trình foxpro thường có 3 phần. a) Tạo môi trường làm việc: thường chứa các lệnh sau: • SET DATE FRENCH: đặt ngày tháng năm theo dạng DD-MM-YY • SET CURRENCY ON : đặt năm có 4 chữ số. • SET TALK OFF/ON : ẩn hiện các kết quả thực hiện lệnh. • SET DEFAULT TO : đặt đường dẫn hiện thời. • CLEAR: xoá màn hình hiển thị kết quả. • CLOSE ALL: đóng các bảng dữ liệu, các file cơ sở dữ liệu,... b) Phần thân chương trình: Thực hiện các công việc mà chương trình yêu cầu như : • Cập nhập dữ liệu. • Xử lý, tính toán. • Kết xuất thông tin. c) Kết thúc chương trình • Đóng các tập tin CSDL, các bảng dữ liệu đang sử dụng. • Giải phóng biến nhớ. • Trả lại các chế độ cho hệ thống. Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 61 Bài giảng Visual FoxPro d) Chú thích trong chương trình Là các giải thích được thêm vào để làm rõ cho chương trình, phải được bắt đầu bởi dấu * hay && • *: Bắt đầu một dòng • && : Viết sau một lệnhIII. Các thủ tục và hàm do người sử dụng tự tạo. Thủ tục và hàm cho phép giữ đoạn chương trình ở một nơi và có thể gọi thi hành nó khắp nơi trong ứng dụng. 1. Cấu tạo PROCEDURE ENDPROCEDURE FUNCTION [tham số] RETURN 2. Cách gọi Cách 1: sử dụng câu lệnh DO. Cú pháp: DO Cách 2: chỉ ra tên hàm và cung cấp các tham số cho hàm. Ví dụ: DATE(): trả về ngày hiện hành của hệ thống. MAX(1,3,6,9): trả về giá trị 9. 3. Truyền tham biến hay tham trị. • Tham trị: Chỉ rõ một biến sẽ được truyền tới hàm bằng giá trị, khi đó giá trị của biến này có thể bị thay đổi trong phạm vi thủ tục hoặc hàm nhưng giá trị gốc của nó không thay đổi. • Tham biến: Tương tự tham trị nhưng nếu ta thay đổi giá trị của biến đó trong thủ tục hoặc hàm thì giá trị gốc của nó cũng thay đổi theo. 4. Nhận giá trị trả về từ hàm. Thông thường, mọi hàm đều trả về giá trị .T., tuy nhiên có thể trả về bất kì giá trị nào bằng câu lệnh RETURN. Ví dụ: Hàm dưới đây trả về một ngày sau khi cộng thêm 14 ngày. FUNCTION ngayto PARAMETERS dDate RETURN dDate + 14 ENDFUNC Các cách có thể lưu trữ giá trị trả về từ hàm: Lệnh Diễn giải var = myfunc() Lưu giá trị trả về từ hàm vào một biến. ?myfunc() Xuất giá trị của hàm ra cửa sổ hiện hành. Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 62 Bài giảng Visual FoxProIV. Biến nhớ Khai báo biến a) Lệnh gán = Cú pháp: = Ví dụ: a= 5 ngay = Date() b) Lệnh STORE Cú pháp: STORE to Chức năng: Gán giá trị cho ; nếu chưa tồn tại nó sẽ khai báo, nếu đã có thì thay thế bởi giá trị mới. Ví dụ: STORE 0 To a, b, c Nhập giá trị cho biến từ bàn phím. a) Lệnh ACCEPT Cú pháp ACCEPT to Chức năng: Dùng để nhập một chuỗi từ bàn phím, kết thúc bởi phím Enter , giá trị nhận được sẽ đưa cho . Ví dụ: ACCEPT ‘nhap ho ten’ to bhoten ? ‘Ho ten vua nhap, bhoten là một câu nhắc nhở người sử dụng. b. Lệnh INPUT Cú pháp: INPUT to Chức năng: Tương tự lệnh trên nhưng có thể nhận dữ liệu theo từng kiểu: • Kiểu Charater: Phải được đặt trong cặp dấu ... hay ... . • Kiểu Numberic: Nhập dữ liệu kiểu số. • Kiểu Date: Phải được để trong dấu {}. • Kiểu Logic: Nhập giá trị .T. hay .F. Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 63 Bài giảng Visual FoxPro Ví dụ: • INPUT Nhap ngay sinh TO bngaysinh • INPUT Nhap diem TO bdiem Chú ý: Trong hai lệnh trên, nếu biến chưa có thì nó sẽ tự khai báo, nếu đã có thì nó sẽ thay giá trị của biến bởi giá trị vừa nhập.V. Các cấu trúc điều khiển chương trình 1. Cấu trúc tuần tự. Quy ước: Chương trình được thực hiện từ trên xuống dưới. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Còn được gọi là cấu trúc chọn ...

Tài liệu được xem nhiều: