Danh mục

Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.24 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn" với các nội dung khái niệm, đặc trưng nông thôn; đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn; lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn; xã hội học nông thôn ở Việt Nam; chủ thể xã hội nông thôn; làng xã nông thôn Việt Nam; các vấn đề của nông thôn Việt Nam hiện nay; ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 1v1.0014101216 BÀI 5 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2v1.0014101216MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được các kiến thức về đối tượng nghiên cứu; lịch sử hình thành và phát triển; đặc điểm cơ bản của xã hội nông thôn; các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học nông thôn. Hình thành được tình cảm yêu mến, gắn bó và ước nguyện xây dựng nông thôn Việt Nam. 3v1.0014101216CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓNgười học cần được trang bị trước một số cáckiến thức cơ bản từ các môn học:• Triết học;• Tâm lý học;• Sử học. 4v1.0014101216HƯỚNG DẪN HỌC• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc.• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5v1.0014101216CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Khái niệm, đặc trưng nông thôn 5.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn 5.3 Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn 5.4 Xã hội học nông thôn ở Việt Nam 5.5 Chủ thể xã hội nông thôn 5.6 Làng xã nông thôn Việt Nam 5.7 Các vấn đề của nông thôn Việt Nam hiện nay 5.8 Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học nông thôn 6v1.00141012165.1. CÁC KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG NÔNG THÔN 5.1.1. Các khái niệm cơ bản 5.1.2. Đặc trưng của nông thôn 7v1.00141012165.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN• Nông dân Là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)• Nông nghiệp Ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 8v1.00141012165.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tiếp theo)• Nông thôn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ - xã hội nhất định có tính cách lịch sử hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội.• Nông thôn có đặc điểm là dân số không đông, mật độ dân số tương đối thấp, quy mô nhỏ, lao động nông nghiệp đóng vai trò đáng kể, phân hoá nghề nghiệp ít.• Sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị Nông thôn Thành thị Xã hội nông nghiệp; Xã hội phi nông nghiệp; Xã hội nông dân; Xã hội thị dân; Cộng đồng xóm làng; Cộng đồng đường phố; Lệ làng; Phép nước; Lối sống nông thôn; Lối sống đô thị; Văn hoá dân gian truyền miệng. Văn hoá bác học, truyền thông đại chúng. 9v1.00141012165.1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA NÔNG THÔN• Lịch sử hình thành và phát triển của nông thôn Văn minh săn bắn, hái lượm → chăn nuôi, trồng trọt, công xã thị tộc → nông thôn;  Côn ...

Tài liệu được xem nhiều: