Danh mục

Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 8 - TS. Lê Ngọc Thông

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.93 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 8: Xã hội học truyền thông đại chúng" để nắm chi tiết các kiến thức về đối tượng nghiên cứu; đặc trưng và chức năng của thông tin đại chúng; các hướng nghiên cứu trong xã hội học truyền thông đại chúng; hình thành được tình cảm yêu mến, gắn bó và ước nguyện phát triển xã hội học truyền thông đại chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 8 - TS. Lê Ngọc Thông XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 1v1.0014104216 BÀI 8 XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2v1.0014104216MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được các kiến thức về đối tượng nghiên cứu; đặc trưng và chức năng của thông tin đại chúng; các hướng nghiên cứu trong xã hội học truyền thông đại chúng. Hình thành được tình cảm yêu mến, gắn bó và ước nguyện phát triển xã hội học truyền thông đại chúng. 3v1.0014104216CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓNgười học cần được trang bị trước một số cáckiến thức cơ bản từ các môn học:• Triết học;• Tâm lý học;• Sử học. 4v1.0014104216HƯỚNG DẪN HỌC• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc.• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5v1.0014104216CẤU TRÚC NỘI DUNG 8.1 Một số khái niệm cơ bản 8.2 Các mô hình truyền thông 8.3 Đối tượng của XHH truyền thông đại chúng 8.4 Lịch sử XHH truyền thông đại chúng 8.5 XHH truyền thông đại chúng ở Việt Nam 8.6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu XHH truyền thông đại chúng 6v1.00141042168.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8.1.1. Dư luận xã hội 8.1.2. Truyền thông 7v1.00141042168.1.1. DƯ LUẬN XÃ HỘI• Khái niệm Dư luận xã hội là một trạng thái đặc trưng của ý thức xã hội, chứa đựng sự đánh giá, phán xét của đông đảo quần chúng đối với những vấn đề xã hội có ý nghĩa với họ.• Tính chất Tích cực: Nguồn tin xác thực thì sẽ trở thành thông tin hữu ích khi nói lên những gì mà mọi người nghĩ về sự việc đó, Tiêu cực: Không có căn cứ hoặc dựa vào nguồn thông tin không rõ ràng cho dù là cố ý hay vô ý nó có thể tạo tin đồn nhảm và có dụng ý. Dư luận xâm phạm rất mạnh vào quyền riêng tư của cá nhân. Chức năng của gia đình Chức năng điều Chức năng Chức năng Chức năng tư tiết các mối quan đánh giá giáo dục vấn – giám sát hệ xã hội 8v1.00141042168.1.1. DƯ LUẬN XÃ HỘI (tiếp theo)• Khi công chúng bày tỏ thái độ đó là sự đánh giá: Tốt – xấu, đúng – sai, lợi – hại.• Dư luận xã hội khuyến khích suy nghĩ, hành động theo đa số (theo dư luận xã hội) và cản trở những suy nghĩ và hành động khác. Các mối quan hệ làm theo những khuyến khích của dư luận xã hội – luật bất thành văn điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo vệ những giá trị, quyền số đông, hài hoà mối quan hệ xã hội.• Nguyên tắc và phương hướng nghiên cứu dư luận Định lượng đo lường về sự phân bổ của các luồng ý kiến. Điều tra của các mối quan hệ nội bộ giữa các ý kiến cá nhân đã tạo nên dư luận về một vấn đề nào đó. Mô tả hay phân tích về vai trò tác động vào xã hội của luồng dư luận đó. Nghiên cứu về phương tiện truyền thông đã phổ biến thông tin kèm theo lời bình luận của họ dùng vào việc tuyên truyền tạo ra dư luận, xem nó được thực hiện với mục đích nào và cách thức dùng để tuyên truyền nó. 9v1.00141042168.1.1. DƯ LUẬN XÃ HỘI (tiếp theo)• Xã hội học dư luận: Dư luận xã hội là một chuyên ngành của xã hội học chuyên nghiên cứu về dư luận xã hội.• Vai trò: Tham mưu cho quản lý trong soạn thảo, ban hành, tổ chức thực hiện quyết định, thông tin, tuyên truyền định hướng dư luận xã hội. Góp phần nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, mở rộng nền dân chủ.• Nhiệm vụ: Nắm bắt, phân tích, tổng hợp và phản ánh nhanh dư luận xã hội. Tiến hành điều tra xã hội học về dư luận xã hội phục vụ nhiệm vụ xã hội. Đề xuất các biện pháp ...

Tài liệu được xem nhiều: