Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 Cơ cấu xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm cơ cấu xã hội; Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội; Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 1. Khái niệm cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội là tổng thể các thành phần cấu thành xã hội và phản ánh mối liên hệ giữa các thành phần đó. Thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm với vai trò với vai trò, vị thế của nó và thiết chế xã hội. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội 2.2. Vị thế xã hội 2.3. Vai trò xã hội 2.4. Thiết chế xã hội Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) Nhóm xã hội là một tập hợp của những cá nhân được gắn kết với nhau bởi những mục đích nhất định. Những cá nhân có những hoạt động chung với nhau trên cơ sở cùng chia sẻ và giúp đỡ nhau nhằm đạt được những mục đích cho mọi thành viên. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) Phân biệt đám đông người và nhóm xã hội Đám đông người Nhóm xã hội Là tập hợp người ngẫu nhiên đơn thuần, Có mối liên hệ hữu cơ bên trong, là tập hợp của không có mối liên hệ nội tại nào bên những người được liên hệ với nhau trên cơ sở trong những lợi ích đòi hỏi phải cùng hợp tác, chia sẻ Ví dụ: giúp đỡ lẫn nhau Một đám đông người xúm lại xem đánh Ví dụ: nhau, cổ động viên trong 1 trận đấu bóng Tập thể lớp học khiêu vũ, một đội thi đấu thể đá, kết thúc trận đấu 90 phút thì nhóm đó thao,… không còn nữa,… Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) 2.2. Vị thế (địa vị) xã hội (social status) Vị thế xã hội là một vị trí xã hội. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một cá nhân hay nhóm xã hội đối với xã hội xung quanh. CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) 2.2. Vị thế xã hội (social status) 2.3 Vai trò xã hội Một vai trò là một tập hợp các mong đợi, các quyền và nghĩa vụ được gắn cho một nhiệm vụ cụ thể. Nhưng sự mong đợi này xác định các hành vi của con người được xem như là phù hợp và không phù hợp đối với người chiếm giữ một địa vị. -> Vai trò được hiểu là các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn liền với vị thế xã hội nhất định. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) 2.2. Vị thế xã hội (social status) 2.3 Vai trò xã hội 2.4. Thiết chế xã hội Thiết chế xã hội là hình thức cộng đồng và hình thức tổ chức của con người trong quá trình tiến hành các hành động xã hội. Thiết chế xã hội chính là các ràng buộc được mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội chấp nhận và tuân thủ. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI * Đặc trưng của thiết chế xã hội Bao gồm các giá trị cơ bản và được các cá nhân thừa nhận Quan hệ khá bền vững và trở thành một phần truyền thống văn hóa Có tính độc lập tương đối Mục tiêu được các thành viên thừa nhận và tuân thủ Có mối quan hệ tương tác rất chặt chẽ, sự thay đổi của thiết chế này dẫn tới sự thay đổi của thiết chế khác Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI Chức năng của thiết chế xã hội - Quy định hành vi - Đem lại sự ổn định và kiên định cho các thành viên của xã hội - Xác định phần lớn các vai - Điều chỉnh và kiểm soát hành trò của cá nhân mà xã hội chấp vi của các cá nhân, các nhóm xã hội thuận để cá nhân nhận biết trong để chúng phù hợp với mong đợi của quá trình xã hội hóa. xã hội. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI Các loại thiết chế a. Thiết chế gia đình e. Thiết chế tôn giáo b. Thiết chế kinh tế f. Thiết chế y tế c. Thiết chế chính trị g. Thiết chế truyền thông đại chúng d. Thiết chế giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 1. Khái niệm cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội là tổng thể các thành phần cấu thành xã hội và phản ánh mối liên hệ giữa các thành phần đó. Thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm với vai trò với vai trò, vị thế của nó và thiết chế xã hội. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội 2.2. Vị thế xã hội 2.3. Vai trò xã hội 2.4. Thiết chế xã hội Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) Nhóm xã hội là một tập hợp của những cá nhân được gắn kết với nhau bởi những mục đích nhất định. Những cá nhân có những hoạt động chung với nhau trên cơ sở cùng chia sẻ và giúp đỡ nhau nhằm đạt được những mục đích cho mọi thành viên. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) Phân biệt đám đông người và nhóm xã hội Đám đông người Nhóm xã hội Là tập hợp người ngẫu nhiên đơn thuần, Có mối liên hệ hữu cơ bên trong, là tập hợp của không có mối liên hệ nội tại nào bên những người được liên hệ với nhau trên cơ sở trong những lợi ích đòi hỏi phải cùng hợp tác, chia sẻ Ví dụ: giúp đỡ lẫn nhau Một đám đông người xúm lại xem đánh Ví dụ: nhau, cổ động viên trong 1 trận đấu bóng Tập thể lớp học khiêu vũ, một đội thi đấu thể đá, kết thúc trận đấu 90 phút thì nhóm đó thao,… không còn nữa,… Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) 2.2. Vị thế (địa vị) xã hội (social status) Vị thế xã hội là một vị trí xã hội. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một cá nhân hay nhóm xã hội đối với xã hội xung quanh. CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) 2.2. Vị thế xã hội (social status) 2.3 Vai trò xã hội Một vai trò là một tập hợp các mong đợi, các quyền và nghĩa vụ được gắn cho một nhiệm vụ cụ thể. Nhưng sự mong đợi này xác định các hành vi của con người được xem như là phù hợp và không phù hợp đối với người chiếm giữ một địa vị. -> Vai trò được hiểu là các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn liền với vị thế xã hội nhất định. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội 2.1. Nhóm xã hội (social group) 2.2. Vị thế xã hội (social status) 2.3 Vai trò xã hội 2.4. Thiết chế xã hội Thiết chế xã hội là hình thức cộng đồng và hình thức tổ chức của con người trong quá trình tiến hành các hành động xã hội. Thiết chế xã hội chính là các ràng buộc được mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội chấp nhận và tuân thủ. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI * Đặc trưng của thiết chế xã hội Bao gồm các giá trị cơ bản và được các cá nhân thừa nhận Quan hệ khá bền vững và trở thành một phần truyền thống văn hóa Có tính độc lập tương đối Mục tiêu được các thành viên thừa nhận và tuân thủ Có mối quan hệ tương tác rất chặt chẽ, sự thay đổi của thiết chế này dẫn tới sự thay đổi của thiết chế khác Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI Chức năng của thiết chế xã hội - Quy định hành vi - Đem lại sự ổn định và kiên định cho các thành viên của xã hội - Xác định phần lớn các vai - Điều chỉnh và kiểm soát hành trò của cá nhân mà xã hội chấp vi của các cá nhân, các nhóm xã hội thuận để cá nhân nhận biết trong để chúng phù hợp với mong đợi của quá trình xã hội hóa. xã hội. Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI 2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI Các loại thiết chế a. Thiết chế gia đình e. Thiết chế tôn giáo b. Thiết chế kinh tế f. Thiết chế y tế c. Thiết chế chính trị g. Thiết chế truyền thông đại chúng d. Thiết chế giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xã hội học đại cương Xã hội học đại cương Cơ cấu xã hội Cơ cấu dân số Thiết chế xã hội Vai trò xã hội Vị thế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
58 trang 200 0 0
-
Giáo trình Dân số học (sách đào tạo bác sỹ y học dự phòng): Phần 1
165 trang 175 0 0 -
Cơ cấu dân số tỉnh Tiền Giang qua hai cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở 1999, 2009
8 trang 102 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 99 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 89 0 0 -
Tài liệu môn dân số học cơ bản
107 trang 88 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 46 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 38 0 0