Danh mục

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 4 cung cấp cho người học các kiến thức: Bất bình đẳng; Phân tầng xã hội; Di động xã hội; Biến đổi xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1. BẤT BÌNH ĐẲNG 2. PHÂN TẦNG XÃ HỘI Chương 4: 3. DI ĐỘNG XÃ HỘI 4. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1.1. Định nghĩa bất bình đẳng 1. 1.2. Những quan niệm khác nhau về bất BẤT bình đẳng. BÌNH ĐẲNG 1.3. Nguyên nhân của bất bình đẳng. 1.4. Các loại bất bình đẳng. BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1. BẤT BÌNH ĐẲNG 1.1. Định nghĩa bất bình đẳng Là sự không công bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội. Về mặt tự nhiên; Về mặt xã hội BBĐ liên quan đến giai cấp, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ,… BBĐ phải chăng là hiện tượng không thể tránh khỏi? BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1. BẤT BÌNH ĐẲNG 1.2. Những quan niệm khác nhau về bất bình đẳng Từ điển XHH Nhấn mạnh chuyên ngành khác và bàn đến BBĐ cụ thể. XHH văn hóa Bàn về sự phân phối không đều vốn văn hóa Nghiên cứu về BBĐ quyền lực; hệ quả của BBĐ, cách thức BBĐ XHH chính trị được tái tạo và chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các nhà XHH Quan tâm: sự phân phối không đều thu nhập, sự giàu có. Giddens Quan tâm đến BBĐ phạm vi toàn cầu: ông nhấn mạnh nước thu nhập cao có mức sống tốt hơn nước có thu nhập thấp. BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1. BẤT BÌNH ĐẲNG 1.3. Nguyên nhân của bất bình đẳng  Điều kiện tự nhiên  Điều kiện kinh tế  Địa vị xã hội  Ảnh hưởng của chính trị  Văn hóa BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1. BẤT BÌNH ĐẲNG 1.4. Các loại bất bình đẳng Bất bình Bất bình Bất bình Bất bình đẳng về đẳng về đẳng về đẳng giới độ tuổi cơ cấu thu nhập BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 2.1. Định nghĩa phân tầng xã hội. 2. PHÂN TẦNG 2.2. Các kiểu phân tầng xã hội XÃ HỘI. 2.3. Những quan niệm khác nhau về phân tầng xã hội BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 2. Phân tầng xã hội Là tổng thể các cá nhân trong cùng 1 hoàn cảnh xã hội, họ Tầng giống nhau về: tài sản, thu nhập, trình độ học vấn, văn hoá, địa 2.1. xã vị, vai trò, uy tín, khả năng thăng tiến… Định hội. nghĩa Là tập hợp các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội, được sắp phân xếp theo trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. tầng xã hội Kết luận: gồm 1 tập hợp người giống nhau về địa vị (vị thế): kinh (PTXH) tế (của cải), xã hội (uy tín), chính trị (quyền lực) => họ có cơ hội thăng tiến, phong thưởng, thứ bậc nhất định trong xã hội. BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Tầng xã 2.1. Là thuật ngữ có nguồn gốc: từ chữ La-tinh, từ địa chất hội. Định học. Nói đến PTXH thường đề cập đến BBĐ như yếu nghĩa tố hình thành sự phát triển xã hội. phân Là nội dung cơ bản được nhiều nhà XHH định nghĩa. tầng xã Phân hội tầng Kết luận: PTXH Là sự phân chia các cá nhân trong xã (PTXH) xã hội thành các tầng/lớp nhất định, trong đó mỗi tầng xã hội. hội gồm những cá nhân có đặc điểm chung nhau, có sự ngang bằng nhau về những phương diện nào đó. BẤT BÌNH ĐẲNG, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG CHƢƠNG 4 ...

Tài liệu được xem nhiều: