Danh mục

Bài giảng Xã hội học đại cương - TS. Phạm Đức Trọng

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu "Bài giảng Xã hội học đại cương" của TS. Phạm Đức Trọng để nắm bắt một số thông tin về sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan; những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học; một số đóng góp của các nhà sáng lập Xã hội học;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương - TS. Phạm Đức Trọng XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƢƠNG TS. PHẠM ĐỨC TRỌNG Bài 1. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học. 2.1. Những Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội 2.2. Điều kiện phát triển chính trị – xã hội 2.3. Những tiền đề về tư tưởng, lý luận khoa học3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập Xã hội học 1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quanAuguste Comte (1798 – 1857), được xem là người đặt nền tảng xây dựng xã hội học hiệnđại.1838: Ông ghép từ Logos ( học thuyết) và Socius ( Xã hội) - (Sociology) 2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học. 2.2. Điều kiện chính trị – xã hộiCuộc cách mạng Pháp 1789 mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến – nhànước quân chủ bằng một trật tự chính trị mới – nhà nước tư sản.Một nhóm thiểu số trong xã hội nắm giữ sở hữu về tư liệu sản xuất và tập trungquyền lực chính trị .Từ thời kỳ phục hưng, quyền con người, vai trò của cá nhân đã được xác lập vàkhẳng định, nhất là việc đề cao sự tự do của con ngườiQuá trình phát triển mạnh của đời sống kinh tế xã hội đã tạo tiền đề cho sự khẳngđịnh vị thế, vai trò của cá nhân trong đời sống xã hội.Xã hội tư bản hình thành, củng cố tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế – xã hộikiểu mới. Trong xã hội, sự tập trung quyền lực kinh tế trong tầng lớp giai cấp tư sảncàng củng cố địa vị quyền lực chính trị của tầng lớp này.Đòi hỏi xác lập “sự tự do” củûa con người phải được đặt trong khuôn mẫu, trongthiết chế xã hội và tuân thủ pháp luật. 2.3 Những tiền đề về tư tưởng, lí luận khoa họcTóm lại3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập xã hội học 3.1. Auguste Comte (1798 - 1857) Các tác phẩm chính gồm :Những ý tưởng chính của A.ComteQuan tâm chủ yếu của ông là muốn hoàn thiện xã hội.Đời sống xã hội phải được nghiên cứu một cách khoa học.Comte cố gắng tạo ra một khoa học nghiên cứu về xã hội đang tồn tại,.Oâng cho rằng, Xã hội học cần dựa trên thực chứng (một khoa học dựa trên thựctiễn, sự vật mà từ đó chúng ta có thể kiểm chứng, khẳng định).Tư tưởng của A. Comte Lịch sử xã hội loài người trải qua 3 giai đoạn (quy luật 3trạng thái): Thần học. Siêu hình học. Thực chứng. 1Đặc trưng của xã hội học là ở tính tổng hợp của nó, cho nên “đối tượng của xã hộihọc chỉ có thể là lịch sử loài người”.Comte quan niệm rằng xã hội học sẽ mang lại giải pháp cho sự khủng hoảng củavăn minh phương Tây đương thời, là “kinh Phúc âm“ của khoa học thực chứng màông truyền giảng với tư cách là nhà “cải cách xã hội”.3.2 Karl Marx (1818 – 1883).Các tác phẩm cơ bản Ơû phương Tây, các nhà xã hội học xem Marx là người đại diện tiêu biểu cho trườngphái xã hội học xuất phát từ lịch sử, từ những mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh xã hộiNhững vấn đề cơ bản chứa đựng chất xã hội học trong các tác phẩm của Marx Công lao lớn nhất của MarxSự khác biệt cơ bản giữa Marx và Spencer trong lý giải về mối quan hệ, bản chất xã hộivà quá trình biến đổi xã hội3.3 Herbert Spencer (1820-1903) Ông cố gắng xây dựng một hệ thống lí luận thống nhất về sự tiến hoá, theo công thức:“xã hội chuyển từ đơn giản thuần nhất sang đa dạng phức hợp, hội nhập bằng phân hóa”.Do vậy, ông khuyên con người đừng can thiệp vào đời sống riêng tư của nhau bởi “trongxã hội người giầu xứng đáng đã giàu rồi, người nghèo cũng xứng đáng được hưởngnhững gì họ vốn có” Nhược điểm của Spencer là đã xem trọng “đặc tính tự nhiên” trong quá trình lý giảicác mâu thuẫn xung đột xã hội hơn là lý giải từ các tác nhân xã hội.3.4. Emile Durkheim (1858 - 1917) Đóng góp lớn nhất của Durkheim là xây dựng xã hội học thành một khoa học thật sự.Phương pháp mà ông chủ trương, được chia thành các giai đọan chính như sau: Phải xây dựng xã hội học thành một lĩnh vực riêng, theo đúng định nghĩa về sự kiện xãhội.Xã hội học đòi hỏi dùng những phương pháp nghiên cứu đảm bảo tính khách quan. Vìvậy cần đối xử với các sự kiện như những sự vật, phải quan sát chúng từ bên ngoài.Trong tác phẩm lớn cuối cùng “Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo“ Ông đãxây dựng nên lí luận tôn giáo từ những phân tích tỉ mỉ, cặn kẽ về những hình thức tôngiáo nguyên thuỷ.Giải thích “tự tử” trên cơ sở sự liên kết giữa các tổ chức hội đoàn tôn giáo, xã hội và nghềnghiệpTự tự là câu chuyện của cá nhân nhưng liên quan đến đời sống đoàn thể.Tỷ lệ theo đạo Tin Lành cao hơn Thiên Chúa Giáo.Tỷ lệ những người chưa lập gia đình cao hơn những người đã lập gia đình.Binh lính dễ hủy hoại cơ thể sinh học hơn thường dân.Tỉ lệ tự tử thời bình cao hơn so với thời kỳ chiến tranh (do sự bất ổn và suy thoáicủa các giá trị đạo đức và niềm tin trong xã hội Tư Bản đương thời.Phụ thuộc vào năng lực hội nhập trong môi tr ...

Tài liệu được xem nhiều: