Bài giảng Xã hội học nông thôn - TS. Trương Xuân Trường
Số trang: 163
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xã hội học nông thôn do TS. Trương Xuân Trường biên soạn với mục đích giúp sinh viên nắm được các kiến thức nhập môn, nội dung và ứng dụng về môn học xã hội học nông thôn. Với bố cục gồm 8 chương được trình bày logic, rõ ràng sẽ giúp người học nắm bắt nội dung một cách dễ dàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học nông thôn - TS. Trương Xuân Trường ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BAN XÃ HỘI HỌC ------------------------- MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN GIẢNG VIÊN: TS. TRƯƠNG XUÂN TRƯỜNGĐịa chỉ liên lạc: Viện Xã hội học, 27-Trần Xuân Soạn DĐ: 0913536733; CĐ: 04.9725054 E-mail: truongxhh@yahoo.com ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT VỀ XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Mục đích: Giúp sinh viên nắm được kiến thức nhập môn, nội dung và ứng dụng về môn học XHH nông thôn. Số tiết: 45 tiết Phương pháp truyền đạt: Thuyết trình, Thảo luận, Làm bài tập ứng dụng TÀI LIỆU CHÍNH: Tô Duy Hợp (chọn lọc và giới thiệu): Xã hội học nông thôn - Tài liệu tham khảo nước ngoài. Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 1997. Tống Văn Chung: Xã hội học nông thôn. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2001. Bùi Quang Dũng: Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007. Viện Xã hội học: Những nghiên cứu chọn lọc về Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đính, 1995. Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà nội, 1995. Chử Văn Lâm chủ biên, 1991. ảnh hưởng của các yếu tố truyền thống đối với tổ chức sản xuất nông nghiệp, Nxb KHXH, Hà nội, 1991. Diệp Đình Hoa, 1990. Tìm hiểu làng Việt, Nxb KHXH, Hà nội, 1990. Đào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997. F. Houttar & G. Lemercinier, 2001. Xã hội học về một xã ở Việt nam, tham gia xã hội, các mô hình văn hoá, gia đình, tôn giáo ở xã Hải Vân. Nxb KHXH, Hà nội 2001. Mai Văn Hai và Phan Đại Doãn, 2000. Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng. Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2000. Phan Đại Doãn, 1992. Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội. Nxb Khoa học xã hội và Nxb Mũi Cà Mau, 1992. TÀI LIỆU THAM KHẢO Piere Gourou, 1936. Người nông dân đồng bằng Bắc Bộ. Paris, 1936 Philippe Papin - Olivier Tessier (chủ biên). Làng ở vùng châu thổ sông Hồng, vấn đề còn bỏ ngỏ (Le Village en questions. The Village in questions). Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà nội, 2002. Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang, 2000. Phát triển cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng. Nxb Văn hoá thông tin, 2000. Tô Huy Hợp chủ biên, 2000. Sự biến đổi của làng - xã Việt nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng. Nxb KHXH, Hà nội, 2000. Trần Ngọc Thêm, 1996. Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam (Cái nhìn hệ thống và loại hình). Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1996. Trần Từ, 1984. Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ. Nxb KHXH, Hà nội, 1984. TÀI LIỆU THAM KHẢO Samuel L.Popkin. The Rational peasant. The political Economy of Rural society in Vietnam. University of California Press, Ltd., 1979. Viện KHXH Tp.HCM, 1995. Làng - xã ở châu á và ở Việt nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1995 Adrew Shepherd. Sustainable Rural Development. MacMillan Press Ltd., London, 1998. Bob Warner, 2001. Rural development and off farm employment. UNDP, Hanoi, 2001. Cambodia Human Development Report 1999. Village economy and development. Ministry of Planning, 1999. G. Lenski, P. Nolan & J. Leski, 1995. Human societies - An introduction to macrosociology. Seventh edition, McGraw - Hill, Inc. 1995. James C.Scott. The Moral Economy and Subsistence in Southeast Asia. New Haven and London, Yale University Press, 1976. BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCCHƯƠNG I: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN1. Khái niệm Xã hội học nông thôn2. Về sự hình thành và phát triển của chuyên ngành Xã hội học nông thôn3. Đối tượng và chức năng của Xã hội học nông thôn4. Vai trò của Xã hội học nông thôn trong hệ thống các chuyên ngành Xã hội học.5. Hệ thống những vấn đề cần nghiên cứu của Xã hội học nông thôn Việt Nam hiện nay. BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCChương II: Bản chất xã hội nông thôn 2.1. Đô thị và nông thôn 2.2. Xã hội nông thôn 2.3. Mối quan hệ giữa nông thôn và đô thị 2.4. Phân loại nông thôn và lịch sử nông thônChương III: Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội nông thôn 3.1. Cơ cấu xã hội nông thôn 3.2. Phân tầng xã hội nông thôn 3.3. Các thiết chế xã hội nông thôn BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCChương IV: Làng xã nông thôn việt nam 4.1. Các khuôn mẫu cư trú 4.2. Các đặc trưng của làng Việt truyền thống 4.3. Con người cá nhân trong xã hội làng xã 4.4. Làng xã Việt Nam hiện nay.Chương V: Gia đình nông thôn 5.1. Khái niệm và chức năng của gia đình nông thôn 5.2. Đặc điểm chung của gia đình nông thôn Việt Nam 5.3. Các loại gia đình 5.4. Hôn nhân BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCChương VI: Họ tộc ở nông thôn 6.1. Khái niệm và phân loại 6.2. Vai trò và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học nông thôn - TS. Trương Xuân Trường ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BAN XÃ HỘI HỌC ------------------------- MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN GIẢNG VIÊN: TS. TRƯƠNG XUÂN TRƯỜNGĐịa chỉ liên lạc: Viện Xã hội học, 27-Trần Xuân Soạn DĐ: 0913536733; CĐ: 04.9725054 E-mail: truongxhh@yahoo.com ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT VỀ XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Mục đích: Giúp sinh viên nắm được kiến thức nhập môn, nội dung và ứng dụng về môn học XHH nông thôn. Số tiết: 45 tiết Phương pháp truyền đạt: Thuyết trình, Thảo luận, Làm bài tập ứng dụng TÀI LIỆU CHÍNH: Tô Duy Hợp (chọn lọc và giới thiệu): Xã hội học nông thôn - Tài liệu tham khảo nước ngoài. Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 1997. Tống Văn Chung: Xã hội học nông thôn. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2001. Bùi Quang Dũng: Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007. Viện Xã hội học: Những nghiên cứu chọn lọc về Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đính, 1995. Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà nội, 1995. Chử Văn Lâm chủ biên, 1991. ảnh hưởng của các yếu tố truyền thống đối với tổ chức sản xuất nông nghiệp, Nxb KHXH, Hà nội, 1991. Diệp Đình Hoa, 1990. Tìm hiểu làng Việt, Nxb KHXH, Hà nội, 1990. Đào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997. F. Houttar & G. Lemercinier, 2001. Xã hội học về một xã ở Việt nam, tham gia xã hội, các mô hình văn hoá, gia đình, tôn giáo ở xã Hải Vân. Nxb KHXH, Hà nội 2001. Mai Văn Hai và Phan Đại Doãn, 2000. Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng. Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2000. Phan Đại Doãn, 1992. Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội. Nxb Khoa học xã hội và Nxb Mũi Cà Mau, 1992. TÀI LIỆU THAM KHẢO Piere Gourou, 1936. Người nông dân đồng bằng Bắc Bộ. Paris, 1936 Philippe Papin - Olivier Tessier (chủ biên). Làng ở vùng châu thổ sông Hồng, vấn đề còn bỏ ngỏ (Le Village en questions. The Village in questions). Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà nội, 2002. Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang, 2000. Phát triển cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng. Nxb Văn hoá thông tin, 2000. Tô Huy Hợp chủ biên, 2000. Sự biến đổi của làng - xã Việt nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng. Nxb KHXH, Hà nội, 2000. Trần Ngọc Thêm, 1996. Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam (Cái nhìn hệ thống và loại hình). Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1996. Trần Từ, 1984. Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ. Nxb KHXH, Hà nội, 1984. TÀI LIỆU THAM KHẢO Samuel L.Popkin. The Rational peasant. The political Economy of Rural society in Vietnam. University of California Press, Ltd., 1979. Viện KHXH Tp.HCM, 1995. Làng - xã ở châu á và ở Việt nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1995 Adrew Shepherd. Sustainable Rural Development. MacMillan Press Ltd., London, 1998. Bob Warner, 2001. Rural development and off farm employment. UNDP, Hanoi, 2001. Cambodia Human Development Report 1999. Village economy and development. Ministry of Planning, 1999. G. Lenski, P. Nolan & J. Leski, 1995. Human societies - An introduction to macrosociology. Seventh edition, McGraw - Hill, Inc. 1995. James C.Scott. The Moral Economy and Subsistence in Southeast Asia. New Haven and London, Yale University Press, 1976. BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCCHƯƠNG I: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN1. Khái niệm Xã hội học nông thôn2. Về sự hình thành và phát triển của chuyên ngành Xã hội học nông thôn3. Đối tượng và chức năng của Xã hội học nông thôn4. Vai trò của Xã hội học nông thôn trong hệ thống các chuyên ngành Xã hội học.5. Hệ thống những vấn đề cần nghiên cứu của Xã hội học nông thôn Việt Nam hiện nay. BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCChương II: Bản chất xã hội nông thôn 2.1. Đô thị và nông thôn 2.2. Xã hội nông thôn 2.3. Mối quan hệ giữa nông thôn và đô thị 2.4. Phân loại nông thôn và lịch sử nông thônChương III: Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội nông thôn 3.1. Cơ cấu xã hội nông thôn 3.2. Phân tầng xã hội nông thôn 3.3. Các thiết chế xã hội nông thôn BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCChương IV: Làng xã nông thôn việt nam 4.1. Các khuôn mẫu cư trú 4.2. Các đặc trưng của làng Việt truyền thống 4.3. Con người cá nhân trong xã hội làng xã 4.4. Làng xã Việt Nam hiện nay.Chương V: Gia đình nông thôn 5.1. Khái niệm và chức năng của gia đình nông thôn 5.2. Đặc điểm chung của gia đình nông thôn Việt Nam 5.3. Các loại gia đình 5.4. Hôn nhân BỐ CỤC CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN HỌCChương VI: Họ tộc ở nông thôn 6.1. Khái niệm và phân loại 6.2. Vai trò và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học nông thôn Bài giảng Xã hội học Xã hội học đại cương Cơ cấu xã hội Phân tầng xã hội Bản chất xã hội nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 475 4 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 99 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 89 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 48 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 46 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 38 0 0 -
Giải pháp rút ngắn khoảng cách giàu nghèo
6 trang 38 0 0 -
Phân tích cơ cấu xã hội - dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng hiện nay và khuyến nghị
8 trang 35 0 0