Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - TS. Phan Thị Hường
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức như phân tích phương sai một nhân tố; phân tích phương sai hai nhân tố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - TS. Phan Thị Hường X ÁC SUẤT - THỐNG KÊ CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI TS. Phan Thị Hường Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng Email: huongphan@hcmut.edu.vn TP. HCM — 2020.TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 1 / 54NỘI DUNG1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐTS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 54NỘI DUNG1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ2 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI NHÂN TỐTS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốGIỚI THIỆUVÍ DỤ 1.1Một nhà máy sản xuất bao bì quan tâm đến việc tăng độ đàn hồi củacác túi giấy do nhà máy làm ra. Các kỹ sư của nhà máy cho trằng độđàn hồi của các túi giấy bị ảnh hưởng bởi hàm lượng gỗ cứng trongnguyên liệu, phạm vi thay đổi được quan tâm là từ 5% đến 20%. Các kỹsư quyết định thử nghiệm với hàm lượng gỗ cứng trong bột gỗ ở 4 mức:5%, 10%, 15% và 20%. Ở mỗi mức, 6 mẫu vật được chọn để kiểm trongtrong phòng thí nghiệm, theo thứ tự ngẫu nhiên. Kết quả cho bởi bảngbên dưới:TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 3 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốGIỚI THIỆU Hàm lượng Quan trắc gỗ cứng (%) 1 2 3 4 5 6 Tổng Trung bình 5 7 8 15 11 9 10 60 10.00 10 12 17 13 18 19 15 94 15.67 15 14 18 19 17 16 18 102 17.00 20 19 25 22 23 18 20 127 21.17 383 15.96 BẢNG: Độ đàn hồi của các bao bì giấyTS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 4 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốGIỚI THIỆU Câu hỏi đặt ra là: có sự khác biệt về độ đàn hồi (psi) giữa các sản phẩm có hàm lượng gỗ cứng trong bột gỗ ở 4 mức khác nhau hay không? Ví dụ trên đặt ra bài toán so sánh sự khác biệt giữa trung bình của nhóm khác nhau (≥ 3). Thí nghiệm trên được gọi là Thí nghiệm ngẫu nhiên đầy đủ với một nhân tố (The completely Randomized Single-Factor). Để trả lời câu hỏi, ta sử dụng kỹ thuật Phân tích phương sai (Analysis of Variance - ANOVA).TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 5 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốBÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Giả sử ta cần so sánh k mức khác nhau của một nhân tố. Mỗi mức của nhân tố được gọi là một phương thức xử lý (treatment). Kết quả của mỗi một phương thức làm một biến ngẫu nhiên. Dữ liệu quan trắc được sẽ được biểu diễn giống như trong bảng 1 và bảng 2, mỗi giá trị trong bảng 1, ký hiệu là y i j , gọi là quan trắc thứ j được chọn dưới phương thức xử lý i . Giả sử ở mỗi phương thức xử lý, ta chọn số quan trắc bằng nhau, bằng n .TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 6 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốBÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAIBảng dữ liệu tổng quát cho mô hình (2) là Treatment Observations Totals Averages 1 y 11 y 12 ··· y 1n y 1· ¯ y 1· 2 y 21 y 22 ··· y 2n y 2· ¯ y 2· . . . . . . ... ... . . . . . . . . . ... . . . k y k1 y k2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - TS. Phan Thị Hường X ÁC SUẤT - THỐNG KÊ CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI TS. Phan Thị Hường Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng Email: huongphan@hcmut.edu.vn TP. HCM — 2020.TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 1 / 54NỘI DUNG1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐTS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 54NỘI DUNG1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ2 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI NHÂN TỐTS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốGIỚI THIỆUVÍ DỤ 1.1Một nhà máy sản xuất bao bì quan tâm đến việc tăng độ đàn hồi củacác túi giấy do nhà máy làm ra. Các kỹ sư của nhà máy cho trằng độđàn hồi của các túi giấy bị ảnh hưởng bởi hàm lượng gỗ cứng trongnguyên liệu, phạm vi thay đổi được quan tâm là từ 5% đến 20%. Các kỹsư quyết định thử nghiệm với hàm lượng gỗ cứng trong bột gỗ ở 4 mức:5%, 10%, 15% và 20%. Ở mỗi mức, 6 mẫu vật được chọn để kiểm trongtrong phòng thí nghiệm, theo thứ tự ngẫu nhiên. Kết quả cho bởi bảngbên dưới:TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 3 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốGIỚI THIỆU Hàm lượng Quan trắc gỗ cứng (%) 1 2 3 4 5 6 Tổng Trung bình 5 7 8 15 11 9 10 60 10.00 10 12 17 13 18 19 15 94 15.67 15 14 18 19 17 16 18 102 17.00 20 19 25 22 23 18 20 127 21.17 383 15.96 BẢNG: Độ đàn hồi của các bao bì giấyTS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 4 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốGIỚI THIỆU Câu hỏi đặt ra là: có sự khác biệt về độ đàn hồi (psi) giữa các sản phẩm có hàm lượng gỗ cứng trong bột gỗ ở 4 mức khác nhau hay không? Ví dụ trên đặt ra bài toán so sánh sự khác biệt giữa trung bình của nhóm khác nhau (≥ 3). Thí nghiệm trên được gọi là Thí nghiệm ngẫu nhiên đầy đủ với một nhân tố (The completely Randomized Single-Factor). Để trả lời câu hỏi, ta sử dụng kỹ thuật Phân tích phương sai (Analysis of Variance - ANOVA).TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 5 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốBÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Giả sử ta cần so sánh k mức khác nhau của một nhân tố. Mỗi mức của nhân tố được gọi là một phương thức xử lý (treatment). Kết quả của mỗi một phương thức làm một biến ngẫu nhiên. Dữ liệu quan trắc được sẽ được biểu diễn giống như trong bảng 1 và bảng 2, mỗi giá trị trong bảng 1, ký hiệu là y i j , gọi là quan trắc thứ j được chọn dưới phương thức xử lý i . Giả sử ở mỗi phương thức xử lý, ta chọn số quan trắc bằng nhau, bằng n .TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 6 / 54 Phân tích phương sai một nhân tốBÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAIBảng dữ liệu tổng quát cho mô hình (2) là Treatment Observations Totals Averages 1 y 11 y 12 ··· y 1n y 1· ¯ y 1· 2 y 21 y 22 ··· y 2n y 2· ¯ y 2· . . . . . . ... ... . . . . . . . . . ... . . . k y k1 y k2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xác suất thống kê Xác suất thống kê Phân tích phương sai Phương sai hai nhân tố Bài toán phân tích phương saiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 355 5 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 232 0 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 232 0 0 -
116 trang 185 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 182 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 179 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 174 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 152 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 140 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 138 0 0