Bài giảng Xác suất ứng dụng: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Tuấn
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xác suất ứng dụng: Chương 2 Biến ngẫu nhiên; Hàm phân phối xác suất; Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất ứng dụng: Chương 2 - Nguyễn Hoàng TuấnXÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN XÁC SUẤT ỨNG DỤNG Chương II. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên Bài 2. Hàm phân phối xác suất Bài 3. Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên Xét một phép thử với không gian biến cố sơ cấp . Biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ X: X( ) x . ● X ● x Định tính Định lượng Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên • Nếu tập giá trị X ( ) | của X chứa các phần tử riêng lẻ hữu hạn hay đếm được thì ta gọi X là biến ngẫu nhiên rời rạc. Đặt X ( i ) x i (i 1,2,...), ta ký hiệu X {x1, x 2,...}. • Nếu tập giá trị X ( ) | lấp đầy một khoảng trên trục số thì ta gọi X là biến ngẫu nhiên liên tục. •Y (X ) được gọi là hàm của biến ngẫu nhiên X và Y cũng là một biến ngẫu nhiên.Nguyễn Hoàng Tuấnsưu tầm và soạn thảo 1XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên và hàm mật độ 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên VD 1. Một hộp chứa 3 lá thăm màu đỏ và 2 lá thăm màu đen. Một người bốc lần lượt 2 lá thăm từ hộp đó. Nếu bốc được lá thăm đỏ thì được thưởng 100 ngàn đồng; nếu bốc lá thăm đen thì bị phạt 70 ngàn đồng. Gọi Ai : “bốc được lá thăm đỏ lần thứ i ” (i 1,2), X là số lá thăm đỏ bốc được và Y là số tiền có được. • Không gian mẫu là A1A2, A1A2, A1A2, A1A2 . • X là biến ngẫu nhiên và X {0; 1; 2} . •Y 100X 70(2 X ) (ngàn đồng) là hàm của X và Y { 140; 30; 200}. Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất Xét BNN X {x1, x 2,..., x n ,...} x1 x 2 .. xn .. với xác suất tương ứng là P(X x i ) pi (i 1,2,...). Ta định nghĩa • Bảng phân phối xác suất của X là X x1 x 2 … xn … P p1 p2 … pn … Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất Tính chất pi 0 ; pi 1 (i 1, 2,...) Nếu x {x1, x 2,..., xn ,...} thì P(X x) 0 P (a X b) pi a xi bNguyễn Hoàng Tuấnsưu tầm và soạn thảo 2XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất VD 2. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất X –1 0 1 3 5 P 3a a 0,1 2a 0,3 1) Tìm a và tính P( 1 X 3). 2) Lập bảng phân phối xác suất của hàm Y X 2. Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất VD 3. Một xạ thủ có 4 viên đạn, bắn lần lượt từng viên vào một mục tiêu một cách độc lập. Xác suất trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0,8. Hãy lập bảng phân phối xác suất các biến ngẫu nhiên sau: a) Biến ngẫu nhiên X là số viên đạn bắn trúng mục tiêu. b) Nếu có 1 viên trúng mục tiêu hoặc hết đạn thì dừng. Gọi biến ngẫu nhiên Y là số viên đạn xạ thủ đã bắn. Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất VD 4. Một hộp có 3 viên phấn trắng và 2 viên phấn đỏ. Một người lấy ngẫu nhiên mỗi lần 1 viên (không trả lại) từ hộp đó ra cho đến khi lấy được 2 viên phấn đỏ. Gọi X là số lần người đó lấy phấn. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X ?Nguyễn Hoàng Tuấnsưu tầm và soạn thảo 3XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.3. Hàm mật độ Hàm số f (x ) không âm, xác định trên được gọi là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục X nếu P (X A) f (x )dx , A A Tính chất. f (x ) là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục của X khi và chỉ khi f (x ) 0, x và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất ứng dụng: Chương 2 - Nguyễn Hoàng TuấnXÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN XÁC SUẤT ỨNG DỤNG Chương II. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên Bài 2. Hàm phân phối xác suất Bài 3. Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên Xét một phép thử với không gian biến cố sơ cấp . Biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ X: X( ) x . ● X ● x Định tính Định lượng Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên • Nếu tập giá trị X ( ) | của X chứa các phần tử riêng lẻ hữu hạn hay đếm được thì ta gọi X là biến ngẫu nhiên rời rạc. Đặt X ( i ) x i (i 1,2,...), ta ký hiệu X {x1, x 2,...}. • Nếu tập giá trị X ( ) | lấp đầy một khoảng trên trục số thì ta gọi X là biến ngẫu nhiên liên tục. •Y (X ) được gọi là hàm của biến ngẫu nhiên X và Y cũng là một biến ngẫu nhiên.Nguyễn Hoàng Tuấnsưu tầm và soạn thảo 1XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên và hàm mật độ 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên VD 1. Một hộp chứa 3 lá thăm màu đỏ và 2 lá thăm màu đen. Một người bốc lần lượt 2 lá thăm từ hộp đó. Nếu bốc được lá thăm đỏ thì được thưởng 100 ngàn đồng; nếu bốc lá thăm đen thì bị phạt 70 ngàn đồng. Gọi Ai : “bốc được lá thăm đỏ lần thứ i ” (i 1,2), X là số lá thăm đỏ bốc được và Y là số tiền có được. • Không gian mẫu là A1A2, A1A2, A1A2, A1A2 . • X là biến ngẫu nhiên và X {0; 1; 2} . •Y 100X 70(2 X ) (ngàn đồng) là hàm của X và Y { 140; 30; 200}. Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất Xét BNN X {x1, x 2,..., x n ,...} x1 x 2 .. xn .. với xác suất tương ứng là P(X x i ) pi (i 1,2,...). Ta định nghĩa • Bảng phân phối xác suất của X là X x1 x 2 … xn … P p1 p2 … pn … Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất Tính chất pi 0 ; pi 1 (i 1, 2,...) Nếu x {x1, x 2,..., xn ,...} thì P(X x) 0 P (a X b) pi a xi bNguyễn Hoàng Tuấnsưu tầm và soạn thảo 2XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất VD 2. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất X –1 0 1 3 5 P 3a a 0,1 2a 0,3 1) Tìm a và tính P( 1 X 3). 2) Lập bảng phân phối xác suất của hàm Y X 2. Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất VD 3. Một xạ thủ có 4 viên đạn, bắn lần lượt từng viên vào một mục tiêu một cách độc lập. Xác suất trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0,8. Hãy lập bảng phân phối xác suất các biến ngẫu nhiên sau: a) Biến ngẫu nhiên X là số viên đạn bắn trúng mục tiêu. b) Nếu có 1 viên trúng mục tiêu hoặc hết đạn thì dừng. Gọi biến ngẫu nhiên Y là số viên đạn xạ thủ đã bắn. Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.2. Bảng phân phối xác suất VD 4. Một hộp có 3 viên phấn trắng và 2 viên phấn đỏ. Một người lấy ngẫu nhiên mỗi lần 1 viên (không trả lại) từ hộp đó ra cho đến khi lấy được 2 viên phấn đỏ. Gọi X là số lần người đó lấy phấn. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X ?Nguyễn Hoàng Tuấnsưu tầm và soạn thảo 3XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 1. Biến ngẫu nhiên 1.3. Hàm mật độ Hàm số f (x ) không âm, xác định trên được gọi là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục X nếu P (X A) f (x )dx , A A Tính chất. f (x ) là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục của X khi và chỉ khi f (x ) 0, x và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xác suất ứng dụng Xác suất ứng dụng Biến ngẫu nhiên Hàm phân phối xác suất Đặc trưng của biến ngẫu nhiên Hàm mật độTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 133 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng Xác suất thống kê
100 trang 97 0 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm xác suất - ThS. Đoàn Vương Nguyên
7 trang 90 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 88 0 0 -
Đề cương bài tập Xác xuất thống kê
29 trang 63 0 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 1
63 trang 54 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
58 trang 53 0 0 -
Quy luật phân phối chuẩn và ứng dụng trong kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
8 trang 50 0 0 -
Giáo trình Xác suất - thống kê và ứng dụng: Phần 1
54 trang 46 0 0 -
Giáo trình Xác suất và Thống kê - PGS.TS. Phạm Văn Kiều
253 trang 45 0 0